MỤC LỤC
Mỗi phần đ−ợc chia nhỏ thành các chu kỳ nghiệp vụ và các khoản mục trên Báo các tài chÝnh.
- Khoản mục đ−ợc chọn: sau khi xác định quy mô mẫu chọn, kiểm toán viên phải xác. - Thời gian thực hiện: các trắc nghiệm công việc th−ờng đ−ợc tiến hành vào thời điểm giữa năm( nếu hợp đồng kiểm toán dài hạn) hoặc vào thời điểm kết thúc năm.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, lập kế hoạch kiểm toán, kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán sẽ được sửa đổi, bổ xung nếu cần trong quá trình kiểm toán nếu có những thay đổi về tình huống hoặc do những kết quả ngoài dự đoán của các thủ tục kiểm toán. Trong thực tế, ch−ơng trình kiểm toán có thể đ−ợc soạn thảo trong giai đoạn thực hiện kiểm toán hoặc không cần soạn thảo mà sử dụng ch−ơng trình kiểm toán mẫu của công ty kiểm toán phù hợp với điều kiện thực tế.
Giá trị lớn (hoặc bé ) hơn một giá trị cụ thể. Đọc lướt danh mục hàng tồn kho để phát hiện những dòng có giá trị âm. 2.3.8 Thực hiện các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết trên các khoản mục đã. Trên cơ sở các khoản mục đã chọn, cần thực hiện các biện pháp kỹ thuật để kiểm tra chi tiết. Có thể áp dụng các kỹ thuật kiểm toán thích hợp đối với mỗi khoản mục lựa chọn để tiến hành kiểm tra chi tiết nhằm xác định khả năng tồn tại những chênh lệch. đến mức đũi hỏi điều tra và theo dừi. Trong cỏc biện phỏp kỹ thuật kiểm tra chi tiết xỏc nhận và kiểm tra thực tế là những kỹ thuật th−ờng đ−ợc áp dụng rộng rãi trong kiểm toán báo cáo tài chính và cần đ−ợc thực hiện trên cơ sở xác định. Xác nhận:xác nhận số d− và những nghiệp vụ bằng một nguồn bên ngoài th−ờng cung cấp bằng chứng kiểm toán có tính thuyết phục. Xác nhận th−ờng là một thủ tục kiểm toán có hiệu quả vì thủ tục này có thể xác nhận đ−ợc thời điểm bắt đầu của nghiệp vụ và những hoạt động xử lý nghiệp vụ đó. Về loại xác nhận, tuỳ theo loại câu hỏi và câu trả. lời t−ơng ứng, có thể áp dụng các loại xác nhận khác nhau: xác nhận mở, xác nhận. đóng, xác nhận chủ động, những thủ tục kiểm toán thay thế, và xác nhận thụ động. Kiểm tra thực tế: kiểm tra thực tế đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong kiểm toán tài sản nói chung và đặc biệt trong kiểm toán hàng tồn kho. Cần đánh giá những bằng chứng kiểm toán đã thu thập đ−ợc từ quá trình kiểm tra chi tiết. Những phát hiện bao gồm các sai sót không chỉ về tài khoản mà còn về chức năng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và có thể về tính khách quan của ban giám đốc, và năng lực của đội ngũ nhân viên. Nếu sau kiểm tra xác đinh có chênh lệch kiểm toán thì phải điều tra về tính chất và nguyên nhân, cân nhắc tính. trọng yếu của chênh lệch kiểm toán này trong cơ sở dẫn liệu Báo cáo tài chính về một mục tiêu kiểm toán. Cũng cân nhắc ảnh hưởng của chênh lệch này đối với tình hình kinh doanh của khách hàng. Xử lý chênh lệch kiểm toán tuỳ thuộc vào loại chênh lệch kiểm toán, nguyên nhân của những chênh lệch và cả những thủ tục tiến hành khi phát hiện trong quá trình kiểm toán cho thấy có sai sót. Các loại chênh lệch kiểm toán: cần đ−ợc phân loại theo kỳ quyết toán chênh lệch của năm tr−ớc và chênh lệch của năm nay. Điều tra tính chất và nguyên nhân của những chênh lệch kiểm toán cần đ−ợc thực hiện với một mức độ hoài nghi nghề nghiệp thích hợp. Theo đó, chênh lệch kiểm toán tr−ớc hết đ−ợc phân loại theo tính chất của vi phạm cố ý hoặc sai sót vô tình. Những thủ tục tiến hành khi phát hiện dấu hiệu vi phạm tuỳ thuộc vào mức độ ảnh h−ởng tiềm tàng của nó tới báo cáo tài chính. Báo cáo về những chênh lệch kiểm toán: cần đ−ợc thực hiện ngay lập tức cho Ban giám đốc và tuỳ thuộc vào hoàn cảnh có thể thông tin cho Hội đồng quản trị trong những tr−ờng hợp sau đây:. - Phát hiện ra sai sót trọng yếu trong Báo cáo tài chính. - Phát hiện ra một điểm yếu quan trọng hoặc một khía cạnh cần phải báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ. - Tin rằng có tồn tại sai phạm thậm chí có ảnh hưởng không trọng yếu đối với Báo cáo tài chính. Với những chênh lệch kiểm toán không đ−ợc sửa đổi cần lập một tóm tắt tính trọng yếu của những chênh lệch này và xét khả năng ảnh hưởng của chúng đến Báo cáo tài chÝnh. 2.4 Kết thúc kế hoạch kiểm toán. Trong thực tế, có những sự kiện phát sinh trong năm có thể dẫn đến một khoản công nợ hay thiệt hại mà cho đến thời điểm khoá sổ vẫn ch−a thể xác định liệu có thể chắc chắn xảy ra hay không, và số tiền cụ thể là bao nhiêu?. Ví dụ: Mọt khách hàng kiện đơn vị trong năm, đòi hỏi đơn vị phải bồi thường một khoản tiền lớn. Đến cuối năm sự kiện vẫn ch−a kết thúc nên ch−a thể kết luận chắc chắn rằng liệu đơn vị có phải bồi thường không và nếu có là bao nhiêu?. Những khoản công nợ hay thiệt hại đó đ−ợc gọi là công nợ ngoài dự kiến hay còn gọi là các khoản còn mập mờ. Đó là các nghĩa vụ có thể có do một sự kiện đã xảy ra tạo nên; và việc nghĩa vụ này có thực sự có hay không, và số tiền cụ thể là bao nhiêu thì còn. tuỳ thuộc vào một số sự kiện trong t−ơng lai. Nói cách đây là những thiệt hại có thể chắc chắn xảy ra, hay có thể xảy ra, hay là rất khó xảy ra, sự mập mờ đó chủ yếu là do tuỳ thuộc ở các sự kiện t−ơng lai. Các chuẩn mực kế toán th−ờng yêu cầu khai báo các khoản công nợ ngoài dự kiến trọng yếu trên Báo cáo tài chính d−ới dạng chú thích. - Các vụ kiện ch−a xét xử hoặc đang đe doạ về trách nhiệm pháp lý đối với sản phẩm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp v.v…. - Các sự tranh chấp về thuế với cơ quan thuế. - Các cam kết th−ờng có mối quan hệ gần gũi với công nợ ngoài dự kiến. Ví dụ nh− các cam kết mua hàng với giá cố định… là những hợp đồng cam kết duy trì những. điều kiện mà bất chấp những biến động tương lai. Do đó các cam kết sẽ trở thành thiệt hại nếu xảy ra các biến đổi không thuận lợi, chẳng hạn giá cả tăng sẽ làm cam kết bán hàng với giá cố dịnh trở thành thiệt hại. Các cam kết có thể đ−ợc khai báo riêng, hoặc kết hợp để khai báo cùng với các công nợ ngoài dự kiến trên Báo cáo tài chính. 2.4.1.2 Một số thủ tục kiểm toán để phát hiện các khoản công nợ ngoài dự kiến của. Các thủ tục kiểm toán thích hợp cho việc khảo sát các khoản nợ ngoài không đ−ợc xác dịnh rõ ràng nh− các thủ tục trong các lĩnh vực kiểm toán khác vì mục tiêu chủ yếu ở giai đoạn đầu của các khảo sát là xác định sự hiện diện của các khoản nợ ngoài dự kiến, và khi kiểm toán viên nhận thấy có các khoản nợ ngoài ý muốn tồn tại thì việc. đánh giá tính trọng yếu của chúng và sự công khai quy định có thể đ−ợc giải quyết một cách thoả đáng. Sau đây là một số thủ tục thường được sử dụng để tìm các khoản nợ ngoài dự kiến:. - Trao đổi với người quản lý đơn vị về khả năng có thể có các khoản công nợ ngoài dự kiến ch−a đ−ợc khai báo. Kiểm toán viên cần trình bày rõ cho ng−ời quản lý biết về các khoản công nợ ngoài dự kiến nào cần phải khai báo trên Báo cáo tài chính. Thủ tục phỏng vấn này chỉ hữu ích nếu người quản lý đơn vị không có chủ định giấu các khoản công nợ này. Cuối cùng, kiểm toán viên sẽ yêu cầu người quản lý đơn vị cung cấp một th− giải trình xác định đã khai báo đầy đủ các khoản công nợ ngoài dự kiến mà đơn vị đã biết. + Mô tả nội dung các vụ kiện hoặc bất đồng về thuế + Đánh giá hậu quả,. + Đánh giá khả năng thiệt hại. - Xem xét các biên bản họp hội đồng quản trị để biết đ−ợc các hợp đồng, các vụ kiện quan trọng v.v…. Sau cùng, kiểm toán viên cần đánh giá tầm quan trọng của các khoản công nợ ngoài dự kiến và nội dung cần thiết khai báo trên Báo cáo tài chính. Nếu khả năng xảy ra của cỏc khoản cụng nợ này đó rừ, và sai số tiền thiệt hại cú thể −ớc tớnh gần đỳng, nú cần đ−ợc ghi nhận vào sổ kế toán nh− một khoản công nợ thực sự. Nếu khả năng xảy ra của các khoản công nợ này là hiếm, hoặc khoản công nợ không trọng yếu, lúc đó việc khai báo trên Báo cáo tài chính sẽ là không cần thiết. Việc đánh giá của kiểm toán viên phải đ−ợc tiến hành một cách độc lập chứ không phải dựa vào ý kiến của đơn vị. Phần lớn công việc quan trọng của một cuộc kiểm toán đ−ợc tiến hành sau ngày kết thúc niên độ. Riêng từ ngày kết thúc niên độ cho đến hoàn thành Báo cáo kiểm toán, có thể xảy ra những sự kiện có ảnh hưởng đến việc đánh giá hoặc khai báo trên Báo cáo tài chính. Do đó, kiểm toán viên còn có trách nhiệm xem xét các sự kiện xảy ra trong thời gian này, tức là những sự kiện hay nghiệp vụ xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán cho. đến trước ngày hoàn thành kiểm toán và phát hành Báo cáo kiểm toán. Công việc xem xét sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán th−ờng đ−ợc kiểm toán viên tiến hành vào cuối cuộc kiểm tra. Có hai loại sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán cần đ−ợc quan tâm bởi những là quản lý đơn vị và kiểm toán viên là: các sự kiện có ảnh hưởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính và đòi hỏi phải điều chỉnh lại Báo cáo tài chính; và các sự kiện không ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính nhưng cần phải khai báo trên Báo cáo tài chính. 2.4.1.4.Các sự kiện có ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo tài chính và đòi hỏi phải điều chỉnh lại Báo cáo tài chính:. Những sự kiện hay nghiệp vụ này cung cấp những bằng chứng bổ sung về sự việc. đã xảy ra trước ngày kết thúc niên độ, và chúng ảnh hưởng đến các đánh giá trong quá. trình trình bày Báo cáo tài chính. Các chuẩn mực kế toán th−ờng yêu cầu điều chỉnh các Báo cáo tài chính tuỳ theo sự đánh giá về ảnh hưởng của các bằng chứng bổ sung về các sự kiện sau ngày khoá sổ. Ví dụ: một khách hàng của đơn vị bị phá sản trong một thời gian ngắn sau ngày kết thúc niên độ, và đang lúc cuộc kiểm toán đ−ợc tiến hành. Đây là một khách hàng có số d− rất lớn trong khoản phải thu của đơn vị và đ−ợc. đánh giá là tốt, hoàn toàn có khả năng thu hồi. Việc phá sản của khách hàng đó khiến kiểm toán viên phải yêu cầu đơn vị gia tăng khoản dự phòng nợ khó đòi vào ngày 31/12 cho phù hợp. Bởi việc phá sản này chứng tỏ tình hình tài chính của khách hàng đã suy yếu trước ngày 31/12, và dơn vị đã sai lầm khi đánh giá khoản phải thu này là tốt và có khả năng thu hồi. Trong tr−ờng hợp này, chính bằng chứng có đ−ợc sau ngày khoá sổ. đ−ợc dùng để điều chỉnh lại việc đánh giá khoản phải thu có đ−ợc vào ngày kết thúc niên độ. D−ới đây là một số sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ thuộc loại này:. - Kết quả xét xử một vụ kiện sau ngày khoá sổ cho thấy số tiền đơn vị bị bồi thường là trọng yếu. Mặc dù vụ kiện đã được khai báo trên Báo cáo tài chính như một. khoản công nợ ngoài dự kiến, nh−ng bây giờ đã có đủ bằng chứng để xác định khoản thiệt hại này một cách chính xác. Do đó cần phải đ−a nó vào số liệu kế toán cứ không thể khai báo d−ới dạng chú thích đ−ợc. - Một số sec của khách hàng đã ghi vào tồn quỹ của đơn vị ngày 31/12, đầu năm sau khi nộp ngân hàng mới phát hiện là không có khả năng thanh toán. Nếu số tiền trên sec là trọng yếu, cần phải điều chỉnh lại tồn quỹ ngày 31/12 và loại trừ các séc không có khả năng thu tiền. - Một tài sản cố định không sử dụng đ−ợc nh−ợng bán với một giá thấp hơn giá. được hạch toán trên sổ sách. Trường hợp này chỉ cần điều chỉnh lại giá tài sản cố định này trên báo cáo tài chính vì giá hạch toán trên sổ sách không chính xác v.v…. 2.4.2.Các sự kiện không ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo tài chính nhưng cân fphải khai báo trên thuyết minh báo cáo tài chính:. Các sự kiện này chỉ thực sự phát sinh sau ngày kết thúc niên độ, nên không phải. điều chỉnh lại số liệu trên Báo cáo tài chính. Tuy nhiên, vì tính chất quan trọng của nó nên cần phải khai báo trên thuyết minh Báo cáo tài chính để tránh sự hiểu lầm khi sử dụng Báo cáo tài chính. Ví dụ: Sau ngày kết thúc niên độ, một trận hoả hoạn đã xảy ra và thiieu huỷ phần lớn nhà xưởng, thiết bị của đơn vị, trong trường hợp này, giá trị của nhà xưởng, thiết bị trên báo cáo tài chính không thể điều chỉnh giảm vì nó thực sự còn tốt cho đến cuối năm. Tuy nhiên những ng−ời sử dụng báo cáo tài chính có thể bị ngộ nhận nếu họ không. đ−ợc cho biết rằng hầu hết các tài sản đó không còn khả năng sử dụng nữa. D−ới đây là một số sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ thuộc loại này:. - Sự hợp nhất với một công ty đang cạnh tranh với đơn vị. - Sự phát hành trái phiếu hay cổ phần. - Sự sụt giảm giá thị tr−ờng của hàng tồn kho vì Nhà n−ớc cấm bán loại sản phẩm đó từ thời điểm X…. Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng để xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khoá. sổ có thể chia làm hai loại: Loại thứ nhất bao gồm các thủ tục kiểm tra số d− cuối nămcủa các tài khoản, và loại thứ hai là các thủ tục chuyên dùng để phát hiện các sự kiện sau ngày khoá sổ. Loại thứ nhất th−ờng là các thủ tục kiểm tra chung quanh thời điểm khoá sổ và các thử nghiệm đánh giá. Dó chính là các thử nghiệm cơ bản đ−ợc tiến hành khi kiểm toán các khoản mục trên Báo cáo tài chính. Bên cạnh việc cung cấp các bằng chứng về sự chuẩn xác của các số liệu này, nó còn cho thấy nhiều sự kiện xảy ra sau thời điểm khoá. Ví dụ khi kiểm tra khả năng thu hồi nợ của các khoản phải thu, kiểm toán viên sẽ phải xem xét việc thu hồi các khoản nợ đ−ợc ghi trên Báo cáo tài chính sẽ tiến hành thế nào sau thời điểm khoá sổ. Loại thứ hai đựơc thiết kế để tìm các thông tin về các sự kiện xảy ra sau ngày khoá. sổ để tiến hành các điều chỉnh, hoặc bổ sung các thuyết minh trên Báo cáo tài chính. Các biện pháp cần thực hiện nhằm thẩm tra về các sự kiện tiếp theo bao gồm những nội dung sau:. a) Đọc các biên bản họp Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các biên bản kiểm toán nội bộ sau ngày lập bảng cân đối kế toán, và chú ý thẩm tra các vấn. đề đã đ−ợc thảo luận tài đại hội mà biên bản ch−a ghi. b) Đọc và so sánh các bản Báo cáo tài chính định kỳ gần nhất của doanh nghiệp, cũng nh− các văn bản cần thiết khác, chẳng hạn nh− các báo cáo về ngân sách, dự đoán lưu chuyển tiền tệ, và các báo cáo quản lý có liên quan khác. c) Thẩm tra hoặc đánh giá các phiếu thẩm tra viết hoặc vấn đáp của bộ phận t−. vấn pháp lý của doanh nghiệp về các vấn đề đang còn tranh chấp. d) Soát xét lại các biện pháp mà các nhà quản lý đã thiết lập để khẳng định rằng các sự kiện tiếp sau quan trọng đã đ−ợc xác định. Th−ờng việc này đ−ợc tiến hành qua các cấp: Kiểm toán viên chính kiểm tra hồ sơ kiểm toán của kiểm toán viên phụ thực hiện; chủ nhiệm kiểm tra công việc của kiểm toán viên chính và một số điểm chính trong hồ sơ kiểm toán của kiểm toán viên phụ; cuối cùng chủ phần hùn- ng−ời sẽ ký tên trên Báo cáo kiểm toán – phải kiểm tra toàn bộ hồ sơ kiểm toán lần cuối, tuy nhiên lần kiểm tra này th−ờng tập trung vào công việc của các chủ nhiệm.