MỤC LỤC
Việc thực hiện các dự án phát triển kết cấu hạ tầng, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới đòi hỏi phải thu hồi đất đai đã làm cho ngời dân tại vùng quy hoạch dự ánphát triển buộc phải di chuyểnchỗ ở. Tái định c đợc hiểu là quá trình từ bồi thờng cho các tài sản bị thiệt hại, di dân đến nơi ở mới cùng các biện pháp hỗ trợ việc tái tạo lạicác tài sản bị mất hoặc hỗ trợ di chuyển trong trờng hợp hộ phải di chuyểnvà cuối cùng là toàn bộ các chơng trình biện phápnhằm giúp những ngời bị ảnh hởng khôi phục lại cuộc sống và nguồn thu nhập của họ và ổn định đời sống ngời dân. Tái định c, nh vậy, gồm hai quá trình riêng biệt nhng có quan hệ chặt chẽ với nhau: Di dân và xây dựng lại cuọoc sống của ngời dân bị di dời.
Tính phức tạp của tái định c và sự phong phú, đa dạng của dự án khiến cho mục tiêu thực hiện tốt công tác này nh một nhiệm vụ đầy khó khăn và ngày càng trở thành nhân tố trọng yếu trong thực hiện các dự án phát triển.
Nguyên nhân chủ yếu là: Đối với đặc thù là một nớc nông nghiệp vì vậy diện tích đất thu hồi phục vụ cho mục đích xây dựng chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp vì vậy diện tích đất thu hồi phục vụ cho mục đích xây dựng chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp, đất làm nhà ở tại khu vực nông thôn và ven đô thị, và một phần đất đô thị nằm trong quy hoạch. Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chúng ta không chỉ có những đô thị đẹp, hiện đại, những khu sản xuất khổng lồ, những công trìng công cộng khang trang mà còn kèm theo đó là chỗ ở của ngời dân cần phải đợc nâng cấp, tiện nghi hơn, rộng rãi hơn… chính vì vậy phải tính toán một cách toàn diện, không thể có hiện tợng một công trình mới ra đời là kéo. Ví dụ nh: do mất vị tríkinh doanh, mất đất canh tác, hộ gia đình, cá nhân sau khi tái định c phải tìm kiếm những công việc mới; tạm nhừng chờ việc để thực hiện đền bù, di chuyển, xây dựng lại chỗ ở mới; các ảnh hởng do thay đổi điều kiện vì khí hậu đến sức khoẻ, tập quán sinh hoạt…Tuỳ thuộc đặc điểm và mức độ tác động của dự án đầu t đến ngời bị ảnh hởng , những thiệt hại vô hình này cần phải đợc xem xét , giả quyết thông qua các chính sáchhỗ trợ thích hợp.
Để xây dựng nên một chính sách tái định c đúng đắn, phù hợp, nhà nớc cần xây trên cơ sở và có sự tham khảo nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nh: Luật đất đai, luật môi trờng, pháp luật về quy hoạch xây dựng, luật đầu t xây dựng, bộ luật dân sự và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Cơ quan( tổ chức ) đợc UBND cấp tỉnh giao trách nhiệm bố trí tái định c phải thông báo cho từng hộ gia đình bị thu hồi đất, phải di chuyển chỗ ở về dự kiến phơng án bố trí tái định c và niêm yết công khai phơng án này tại trụ sở của đơn vị, tại trụ sở UBND cấp xã nơi có đất bị thu hồi và tại nơi tái định c trong thời gian 20 ngày trớc khi cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt ph-. - Hỗ trợ giống cây trồng, giống vật nuôi cho vụ sản xuất nông nghiệp đầu tiên, các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụk bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất kinh doanh dịch vụ thơng nghiệp. - Có thuận lợivề thủ tục thu hồi đất, giảm thiểu các chi phí đền bù thiệt hại; Vị trí địa điểm cho phép, kết hợp khai thác sử dụng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiệm có để có thể giảm đợc các chi phí về xây dựng.
- Địa điểm xây dựng thích hợp còn phải phù hợp với tập tục sinh hoạt, các thói quen trong ăn ở, đi lại của c dân đia phơng, phù hợp với các định hớng quy hoạch xây dựng, góp phần tạo ra cảnh quan, môi trờng sống tố hơn.
- Công tác quản lý xây dựng các khu nhà tái định c cha chặt chẽ, gây nên tình trạng phổ biến hiện nay ở các khu chung c đang đợc xây dựng là nguồn vốn bị thất thoát nghiêm trọng, ảnh hởng lớn đến chất lợng nhà ở, cơ cấu, quy mô căn hộ, một số khu tái định c không đảm bảo đợc điều kiện sống tốt hơn cho ngời dân, không đạt đợc mục tiêu về tiêu chuẩn, quy mô, chất lợng cơ sở hạ tầng đề ra. Dựa trên phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội thể hiện: diện tích đất nông nghiệp giảm, phần diện tích đất đó đợc chuyển sang diện tích đất phi nông nghiệp để phát triển các khu đô thị, mở rộng và xây mới các khu công nghiệp, trụ sở cơ quan, cơ sở y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, công viên cây xanh, giao thông thuỷ lợi và các công trình công cộng khác. UBND thành phố tập trung chỉ đạo xâydựng cơ chế, chính sách đặc biệt để tạo nhanh quỹ nhà, quỹ đất tái định c tập trung; có hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ, đảm bảo yêu cầu phát triển khu đô thị mới, hoà nhập với khu dân c hiện có, trong đó có các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tạo việc làm.
Có nhiều hình thức đầu t đa dạng để thu hút các nguồn vốn và đối tợng tham gia, xây dựng quỹ nhà tái định c; trớc mắt xây dựng một số nhà chung c cao từ 5- 6 tầng (không sử dụng thang máy) để rút ngắn thời gian tạo nhanh đợc quỹ nhà ở tái định c có giá thành phù hợp với điều kiện di chuyển và quỹ nhà trung chuyển phục vụ cải tạo xây dựng mới các khu nhà chung c đã xuống cấp ở khu vực nội thành, từng bớc tạo cảnh quan đô thị hiện đại. Thành phố đã xác định rằng công tác tái định c là một khâu quan trọng trong công tác GPMB, quyết định tiến độ triển khai và hiệu quả của các dự án phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn; việc tạo lập quỹ nhà ở, đất ở tái định c phục vụ GPMB góp phần thúc đẩy tiến độ thực hiện công tác GPMB và công tác. Nhng công tác này vẫn đang còn rất khó khăn cần khắc phục, trong khi đó theo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của thủ đô, các dự án xây dựng ngày càng tăng đã làm tăng nhanh nhu cầu di dân tái định c , vì vậy cần phải có những giải pháp hữu hiệu, khắc phục những khó khăn trong công tác này và đồng thời đẩy mạnh việc phát triển quỹ nhà ở, đất ở tái định c trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch chi tiết các khu đô thị mới cha triển khai xây dựng, sớm lên các phơng án đền bù thu hồi đất để tiến hành triển khai dự án, khuyến khích từng quận, huyện trên cơ sở quy hoạch chi tiết đã dợc UBND thành phố phê duyệt, chủ động xây dựng quỹ đất để phục vụ xây dựng khu tái định c phục vụ di dân, GPMB của các dự án trên địa bàn thành phố, nhất là các huyện ngoại thành. Triển khai thực hiện mô hình đầu t xây dựng nhà ở có sự tham gia của ngân hàng dới các hình thức: đầu t hoặc góp vốn đầu t, bảo lãnh, thực hiện thế chấp…Xây dựng quy chế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia đầu t xây dựng các dự án phát triển nhà ở tại Hà Nội góp phần tạo thêm quỹ nhà ở phục vụ nhu cầu GPMB, nhu cầu tái định c của nhân dân. Với một gia đình có thu nhập thấp, khi bố trí vào một căn hộ với giá thành vợt quá khả năng chi trả hiện tại của họ, mặc dù đợc trả góp trong vòng 10 năm theo quyết định của Thành phố thì cũng sẽ ảnh hởng đến khả năng thu hồi vốn của chủ đầu t, phơng án tối u là có thể cho họ lựa chọn liệu có vào một căn hộ với chất lợng thấp hơn và các hộ gia đình có mức sống cao hơn sẽ không phải lo lắng khi đợc bố trí căn hộ với chất lợng thấp hơn mong muốn.
Sở Tài chính Vật giá và Sở Kế hoạch đầu t có trách nhiệm bố trí đủ nguồn vốn ngân sách, đề xuất phơng án huy động nguồn vốn phục vụ công tác chuẩn bị đầu t và GPMB để chuẩn bị xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu tái định c; đồng thời theo dừi, quyết toỏn tài chớnh đối với cỏc chủ đầu t sau khi bố trớ xong quỹ nhà đất tái định c của các dự án. Thành phố giao cho UBND các quận, huyện nghiên cứu, đề xuất các biện pháp, chính sách đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn theo hớng giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ nhng phải phù hợp với định hớng chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội Thủ.