Văn hóa ẩm thực Trung Hoa

MỤC LỤC

Những điều nên làm và kiêng trong ngày tết của người Trung Quốc

Theo truyền thống lễ đón mừng năm mới của Trung Quốc kéo dài từ ngày 1/1 âm lịch tới tận ngày 15/1 - tức là ngày Lễ hội lồng đèn hay ngày rằm như ở Việt Nam. - Tránh mặc quần áo có màu đen hay trắng vì theo quan niệm của người Trung Quốc màu đen tượng trưng cho điều không may còn màu trắng tượng trưng cho màu tang tóc.

Số 8 trong văn hóa Trung Hoa

Theo trường phái Huyền Không Học dùng Dịch Học làm cơ sở, nguyên lý của nó là vạn vật biến dịch không ngừng theo nguyên lý "Cùng tắc biến, biến tắc thông" kết hợp với nguyên lý Âm Dương - Ngũ Hành làm cơ chế suy luận. “88” nó giống như một dạng cách điệu của 2 chữ “song hỉ”, biểu trưng cho hạnh phúc nhân đôi, một dạng hình và thiết kế thường thấy dán trên nhà của các cặp vợ chồng mới cưới ở Trung Quốc.

Con người và đặc điểm con người Trung Hoa

Con người

Tuy có nhiều ngôn ngữ nói khác nhau nhưng kể từ đầu thế kỷ 20, người Trung Quốc bắt đầu dùng chung một chuẩn viết là "Bạch thoại" được dựa chủ yếu trên văn phạm và từ vựng của Phổ thông thoại là ngôn ngữ nói được dùng làm chuẩn. Ngày nay Văn ngôn không còn là cách viết thông dụng nữa, tuy nhiên trong chương trình học nó vẫn tiếp tục được dạy và như vậy người Trung Quốc bình thường ở một góc độ nào đó có thể đọc hiểu được.

Đặc điểm con người Trung Hoa

Tính nhẫn nại được hình thành qua suốt chiều dài lịch sử của Trung Hoa và vẫn được duy trì cho đến ngày nay (hiện nay, mặc dù đạt được những thành tựu vượt bậc trong hơn một thập kỷ qua, Trung Quốc - nước đông dân nhất thế giới – vẫn được xếp vào nhóm nước đang phá triển và khoảng cách giàu nghèo vẫn chưa được thu hẹp đáng kể, đời sống phần đông dân nghèo vẫn rất khó khăn. Và người dân Trung Hoa vẫn duy trì đức tính nhẫn nại này trong cuộc sống mưu sinh hàng ngày). Tuy nhiên, trên thực tế thì không phải như vậy, trong tính nhẫn nại vẫn có rất nhiều điểm cần đưa ra để phán xét, phê bình, bởi từ tính nhẫn nại này đã sản sinh ra một số nhược điểm khác, ví dụ: cam chịu, thụ động, ngại thay đổi và không dám quyết tâm đấu tranh cho công bằng, lẽ phải, cho sự phát triển của chính mình và xã hội.

II/ ẨM THỰC TRUNG HOA

Giới thiệu ẩm thực Trung Hoa

Ẩm thực Trung Hoa tô đậm màu đỏ, đây là màu truyền thống được sử dụng rộng rãi trong nền văn hóa, các nghi lễ, đám cưới, ăn mừng đều màu đỏ, có lẽ ở sứ lạnh người Trung Quốc ăn nhiều ớt, món nào cũng có ớt trừ món rau luộc là theo phong cách Việt Nam. Điểm qua một số món sẽ có trong thực đơn của nhà hàng: Vịt quay, vịt om, gà rang, xào, cá chiên, cá sông ly, đậu phụ sốt, cà tím chiên xù, món khổ nhục, thịt bò xào các loại ớt.

Đặc trưng ẩm thực Trung Hoa

Cơm là một phần quan trọng bậc nhất trong ẩm thực Trung Hoa, Tuy nhiên, nhiều nơi ở Trung Quốc, đặc biệt là miền Bắc Trung Quốc, các sản phẩm làm từ lúa mỳ như mỳ sợi và các loại bánh bao (như mantou) thì chiếm ưu thế, trái với miền Nam Trung Quốc nơi gạo là chủ lực. Món ăn Trung Quốc chú trọng nhiều đến gia vị, có vô số các gia vị khác nhau như dầu lạc, dầu hào, đường các loại, các sản phẩm của đậu tương lên men: hắc xì dầu, tàu vị yểu, lạp chí chương, muối, ớt, các thứ dấm, rượu, nước hầm thịt.

Các loại nguyên liệu, gia vị, và phụ gia phổ biến thường sử dụng trong chế biến món ăn Trung Hoa

  • Gia vị
    • Các chất phụ gia .1 Định nghĩa
      • Một số loại đồ chấm của món ăn Trung Hoa .1 Các loại muối

        Món ăn Trung Hoa có sự vận dụng chính xác từng vị, khéo léo kết hợp những đơn vị riêng lẻ tạo ra rất nhiều vị phức hợp, có khẩu vị khác nhau, từ đó tạo ra những phong vị đặc biệt, muôn màu, muôn vẻ, “năm vị điều hòa vị tự thơm”, khiến món ăn Trung Quốc càng nổi tiếng trên thế giới. Các chất phụ gia là những chất có nguồn gốc tự nhiên, hoặc những chất tổng hợp hóa học được cho vào thực phẩm một cách cố ý nhằm thực hiện mục đích kỹ thuật: bảo quản, tăng giá trị về cảm quan của thực phẩm hoặc để hoàn thiện về mặt dinh dưỡng của thực phẩm.

        Phương thức nấu ăn

        Người đầu bếp Trung Quốc rất coi trọng đến cường độ ngọn lửa, có thể làm lửa bùng cháy to, nhưng cũng biết làm ngọn lửa cháy liu riu, theo những người am hiểu thì chỉ cần khác nhau độ nóng là có thể làm hỏng món ăn. Gia vị của Trung Quốc có nhiều loại như: dầu vừng, dầu lạc, dầu hào, đường các loại, các sản phẩm của đậu tương lên men: hắc xì dầu, tàu vị yểu, lạp chí chương, muối, ớt, các thứ dấm, rượu, nước hầm thịt.

        Cách ăn uống, trình bày bữa ăn của người Trung Hoa

          Trong các nguyên tắc trên, việc nêm gia vị được thực hiện trong lúc đun nấu là chính, đó là quá trình chuyển biến thực sự ngay trong nồi chảo, gọi là “đỉnh trung chi biến”. Người Trung Quốc rất coi trọng sự toàn vẹn, nên ngay cả trong các món ăn cũng phải thể hiện sự đầy đủ, nếu thiếu sẽ là điều chẳng lành, vì sự việc không được “đầu xuôi đuôi lọt”.

          Các vùng ẩm thực nổi tiếng và các món ăn truyền thống của Trung Hoa

          Người Trung Quốc đã hình tượng hoá các trường phái ẩm thực của mình một cách nghệ thuật, ví trường phái ẩm thực Giang Tô và Chiết Giang như một người đẹp phương Nam ẩm thực Sơn Đông và An Huy giống một chàng trai khoẻ mạnh, kiệm lời ẩm thực Quảng Đông và Phúc Kiến là một thanh niên lãng mạn; ẩm thực Tứ Xuyên và Hồ Nam lại là nhà bác học nhà bách khoa thư. Tỉnh Giang Tô có hơn 2.900 con sông, những con sông lớn là Hoài Hà, Nghi Hà, Thuật Hà, Tứ Hà, Tần Hoài Hà, Diêm Hà… Cá thì, cá đao, cá heo sông được mang danh xưng là “3 vật quý Trường Giang”; cá trắng, cá kim ngân, tôm trắng là “3 vật mang sắc trắng Thái Hồ” đều là những chủng loại thủy sản quý hiếm sống ở nước ngọt.

          Hình thành từ 3 truyền thống nấu bếp là Quảng Châu, Triều Châu, và Đông Giang, phong phú về thành phần, cách chế biến tinh tế và phức tạp, có hương vị dịu nhẹ tạo cảm giác thoải mái cho thực khách
          Hình thành từ 3 truyền thống nấu bếp là Quảng Châu, Triều Châu, và Đông Giang, phong phú về thành phần, cách chế biến tinh tế và phức tạp, có hương vị dịu nhẹ tạo cảm giác thoải mái cho thực khách

          Một số món ăn nổi tiếng của Trung Hoa

          Các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu loại gạo lên men có màu đỏ dùng để nhuộm màu cho món ăn phổ biến ở Trung Quốc này và tìm thấy hiệu quả của nó còn vượt xa tác dụng của statin - nhóm thuốc làm giảm cholesterol trong máu. Điều này một lần nữa khẳng định không phải những món ăn cầu kỳ, đắt tiền và sang trọng mới hấp dẫn, độc đáo mà đôi khi chính những món dân dã, bình dị lại góp phần tạo nét chấm phá cho bức tranh ẩm thực của mỗi quốc gia.

          Văn hóa uống trà của người Trung Hoa

            Hàng Châu từ lâu đã nổi tiếng với những rừng đào bạt ngàn, những núi đồi bát ngát và những ngôi chùa cổ kính danh tiếng, những cảnh trên bến dưới thuyền thơ mộng, nơi đã sinh ra những người con gái đẹp nhất, nơi có những cao lâu chất chứa những món ăn ưa tuyệt của sáu ngàn năm văn minh Trung Quốc… Hàng Châu còn nổi tiếng hơn nữa vì đó cũng là quê hương của Long Tĩnh Trà, của Hổ Báo Tuyền. Người kỹ hơn còn mua cả hộp đựng trà cũng bằng đất nung và ống đựng những vật dụng linh tinh như cóng xúc trà (giống như một cái thìa bằng gỗ hay một ống tre vát một đầu để lường trà trước khi đổ vào ấm), đồ móc bã trà (gọt bằng gỗ hay tre), tăm thông vòi, cái kẹp chén (để gắp chén khi tráng nước sôi hầu vệ sinh và không phỏng tay), khăn lau … Kiếm được cái khay trà vừa vặn cho mỗi bộ cũng không phải dễ dàng.

            Văn hóa uống rượu của người Trung Hoa

            Ðó là 1 trong những ẩm phẩm không thể thiếu của dân tộc này và tiếng tăm của 1 số thi nhân, nho sĩ cũng gắn liền với rượu như: Lý Bạch là người từng được mệnh danh là thi tiên, là tửu thánh và tục truyền ông say rượu nên nhảy xuống sông ôm bóng trăng chết đuối; Lưu Linh đời Tam Quốc cũng được sách vở nhắc đến nhiều với tài uống hàng trăm chén mà không say; vợ ông Tô Ðông Pha được tiếng là hiền đức cũng vì đã biết để dành 1 vò rượu ngon và đem ra đúng lúc ông chồng cần thù tạc với bạn bè trong 1 ngày giá rét; ngay trong các huyền thoại, không hiếm những tiên đồng ngọc nữ vì vô ý làm vỡ chén lưu ly của Ngọc Hoàng mà bị đày xuống trần, đủ nói lên rằng thượng giới cũng hay chố chộn và vị chủ tể tất cả cỏc cừi tiờn, cừi tục kia coi việc uống rượu quan trọng hơn những công việc khác. Rượu trong gọi là tiêu, trong mà ngọt thì gọi là dĩ, đục mà trắng thì gọi là áng, cũng gọi là lao, đục mà hơi xanh thì gọi là trản, đặc thì gọi là thuần hay nhu, nặng thì gọi là nhĩ, loãng thì gọi là li, ngọt thì gọi là lễ, ngon thì gọi là tư, đắng thì gọi là thiện, đỏ thì gọi là thể, xanh thì gọi là linh, trắng thì gọi là ta.

            Nhận xét nền văn hóa ẩm thực Trung Hoa

            Mỗi khi gặp nhau, các nước bình thường sẽ là: “chào buổi sáng, chào buổi chiều hay chào buổi tối” nhưng đối với Trung Quốc: “Ăn cơm chưa?” cũng được xem như một câu chào thân mật. Chữ ăn cũng được dùng trong nghề nghiệp, Trung Quốc có cách gọi khác nhau đối với nghề nghiệp, bạn làm nghề gì sẽ dùng từ ăn với nghề đó như ăn cơm bộ đội, ăn cơm nhà giáo,…dường như tất cả đều gắn với chữ ăn.

            So sánh ẩm thực của người Việt và người Hoa

            Nhưng ý nghĩa chữ ăn lại vô cùng phức tạp và yêu cầu ăn uống lại quá cầu kì, phương pháp lại phiền phức, phạm vi thì rộng lớn, tựa như ngoài việc ăn ra thì chẳng có gì quan trọng. - Vào 1 tiệm ăn của người Hoa nếu thực khách yêu cầu món ăn chiên, xào sẽ được dọn thêm bát nước dùng để giúp thực khách ăn đỡ khô khan, ngấy dầu mỡ.

            Ảnh hưởng của ẩm thực Trung Hoa ở Việt Nam

            Món ăn tàu nổi tiếng với cách nấu cầu kì, trang trí đẹp mắt, hương vị lại đậm đà, rất riêng, rất đặc trưng của nó. Món ăn Tàu được người Việt chấp nhận vì nó gần gũi với khẩu vị người và thói quen ăn uống của Việt Nam ngoài ra còn được Việt hóa phần nào cho phù hợp hơn với khẩu vị và sở thích người Việt.