Những yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng CVTD của NHTM

Nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát thì một trong những giải pháp đó là phải kiểm soát tăng trưởng tín dụng kể cả tín dụng doanh nghiệp lẫn cho vay tiêu dùng, bên cạnh đó trong tình hình giá cả các mặt hàng leo thang như vậy sẽ khiến cho người tiêu dùng e dè trong chi tiêu và có xu hướng tiết kiệm hơn là tiêu dùng, chính vì vậy việc mở rộng CVTD là khó có thể thực hiện được. Nếu các ngận hàng không chú ý nâng cao chất lượng tín dụng, phòng ngừa và hạn chế rủi ro thì hiệu quả cho vay thấp, nợ quá hạn gia tăng, thu lãi không đạt theo kế hoạch dẫn đến nợ đọng ngày càng cao, nguy cơ mất vốn lớn, ảnh hưởng tới kêt quả kinh doanh, làm mât uy tín hình ảnh của ngân hàng và thậm chí có thể dẫn đến phá sản.Nhận thức được điều này sẽ giúp cho ngân hàng quản lý tốt các khoản vay qua đó làm động lực thúc đẩy quá trình mở rộng CVTD.

THỰC TRẠNG CVTD TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT - HÀ THÀNH

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG

    Ngoài những nguyên nhân chủ quan thì một trong những nguyên nhân khách quan làm tăng mạnh lượng vốn huy động là do vào cuối năm 2007 và 9 tháng đầu năm 2008 tình trạng lạm phát cao, khiến cho NHNN phải sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để điều tiết nền kinh tế theo chiều hướng tốt nhất và do đó đẩy các ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh khoản, buộc các ngân hàng phải cạnh tranh về lãi suất huy động vốn và có thời điểm lãi suất huy động lên tới mức 20% và vì thế cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho lượng vốn huy động tăng lên. Kênh sử dụng vốn chính của ngân hàng chính là hoạt động cho vay, vì đây là hoạt động mang lại doanh thu lớn nhất chiếm khoảng 70% tổng doanh thu của các ngân hàng.Trong ba năm gần đây,do ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động xấu đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.Đối với chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành thì hoạt động tín dụng vẫn có tốc độ tăng trởng so với năm trước nhng nó đã giảm dần trong việc đem lại nguồn thu cho ngân hàng.Sở dĩ như vậy vì nền kinh tế khó khăn sức vay giảm sút và để ngân hàng hạn chế rủi ro,giảm thiểu các khoản vay khó trả và do chi nhánh mới thành lập nên thị trường và thị phần còn hạn chế. Cơ cấu cho vay đã có sự dịch chuyển mạnh sang loại hình cho vay trung và dài hạn, đây là loại hình rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn nhưng lãi suất cho vay lại cao hơn nhiều, chứng tỏ ngân hàng bắt đầu chú trọng hơn trong việc mở rộng cho vay nhưng đi kèm với việc đảm bảo an toàn hiệu quả cho các khoản vay,mặt khác do ngân hàng đang thực hiện phát triển loại hình cho vay tiêu dùng mà chủ yếu là cho vay mua sắm,xây dựng nhà cửa và đây đều là những khoản vay trung và dài hạn là chủ yếu.

    Bảng 1. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm.
    Bảng 1. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm.

    THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT- HÀ THÀNH

      Năng động nhất chính là các NHTM cổ phần, liên tục đưa ra các sản phẩm tiện ích như: cho vay siêu tốc, đăng kí vay qua mạng internet, lãi suất cho vay hấp dẫn, kỳ hạn cho vay dài, cho vay tới 100% chi phí du học của học sinh, 80% giá tri ngôi nhà hay ô tô….Đồng thời các NHTM cổ phần chủ động tiếp thị qua nhiều. Hoạt động cho vay tiêu dùng ra đời ở Việt Nam cách đây chưa được bao lâu(chỉ mới bắt đầu từ khoảng những năm 1993-1994).Cơ sở pháp lí đầu tiên là Quyết định 18/QĐ-NH5 ngày 16/2/1994 do thống đốc NHNN ban hành.Đó là thể lệ “cho vay vốn phát triển kinh tế gia đình và cho vay tiêu dùng”.Trong đó,một trong những điều kiện để vay vốn là”cơ quan quản lí hoặc cơ quan trả lương,trả trợ cấp cho viên chức đó cam kết trích lương,trợ cấp hàng tháng trả nợ cho TCTD nếu đến hạn người vay không trả được nợ gốc và lãi.”. Đối với chi nhánh NHNo&PTNT - Hà Thành thì hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn là hoạt động chiếm tỷ trọng còn nhỏ,dư nợ cho vay tiêu dùng mới chiếm khoảng 9% trong tổng dư nợ của chi nhánh.Nhưng qua các năm thì hoạt động này ngày càng đợc mở rộng qui mô cũng nh chất lượng.Đó là xu thế tất yếu không chỉ của riêng chi nhánh mà còn là xu thế chung của hệ thống các ngân hàng khi mà thu nhập của ngời dân ngày càng cao,cuộc sống ngày càng đầy đủ và tiện nghi, nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn.

      Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của cho vay tiêu dùng còn cao,chiếm đa số trong tổng nợ quá hạn và nợ xấu của hoạt động tín dụng.Điều này xuất phát từ việc công tác thẩm định và công tác quản lí nợ còn cha tốt.Công tác thẩm định của chi nhánh chủ yếu chỉ mới tập trung ở thẩm định trớc(khi khách hàng đem hồ sơ đến xin vay),còn thẩm định trong và sau khi cho vay không được thực hiện thờng xuyên,mà chỉ tiến hành theo một thời điểm nhất định trong năm,điều này rất dễ cho khách hàng lợi dụng làm sai.Công tác quản lí nguồn vốn cũng chưa tốt. Lãi suất cho vay tiêu dùng còn cao so với mặt bằng chung.Lãi suất cao thì đem lại kết quả thu lãi lớn nhưng lại làm giảm sức cạnh tranh của chi nhánh.Trong khi muốn tìm được những khách hàng trung thành,có chất lượng thì việc đầu tiên là phải thu hút sự chú ý của họ,bất cứ người nào khi đi mua hàng cũng mong muốn mình mua được hàng rẻ mà chất lượng.Điều này cho thấy chính sách lãi suất của ngân hàng chưa linh hoạt,chưa hướng tới thị trờng.

      Bảng 8: Cơ cấu dư nợ tiêu dùng theo thời hạn
      Bảng 8: Cơ cấu dư nợ tiêu dùng theo thời hạn

      GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT – HÀ THÀNH

      • ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN CỦA THỊ TRƯỜNG CVTD VIỆT NAM HIỆN NAY
        • ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG CVTD TẠI CHI NHÁNH
          • GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT- HÀ THÀNH
            • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

              Điển hình là những sản phẩm dịch vụ mà chi nhánh chưa có như: cho vay du học, cho vay đóng học phí…Hơn nữa, việc đa dạng hóa danh mục sản phẩm về cho vay tiêu dùng sẽ giúp chi nhánh tăng thêm thu nhập từ nguồn thu phí dịch vụ thong qua việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ, dịch vụ hỗ trợ cho vay tiêu dùng như: dịch vụ thanh toán qua thẻ, dịch vụ ngân hàng tại nhà,…đồng thời giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa sản phẩm. Nhà nước cần thực hiện các biện pháp nhằm ổn định môi trường vĩ mô (kinh tế - chính trị - xã hội) thông qua việc thực hiện các biện pháp nhằm ổn định chính trị, xỏc định rừ chiến lược phỏt triển kinh tế hướng đầu tư, tăng cường đầu tư, chuyển đổi cơ cấu kinh tê một cách hợp lý nhằm mục tiêu ổn định thị trường, ổn định gía cả, duy trì tỉ lệ lạm phát ở mức có lợi cho nền kinh tế. NHNN nên hỗ trợ, tạo điều kiện cho các NHTM phát triển các hoạt động của mình thông qua các biện pháp như: tăng khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh cho các cuọc hội thảo, những khóa học, những buổi nghe ý kiến của các NHTM về những chính sách mà NHNN đưa ra nhằm phổ biến những chủ trương mới của NHNN tới các NHTM và hoàn thiện những chủ trương này.

              Thứ hai: NHNo&PTNT VN cần hỗ trợ chi nhánh trong việc lắp đặt các trang thiết bị hiện đại phục vụ qua trình hoạt động, đặc biệt là trợ giúp về kinh tế kỹ thuật trong việc đào tạo và bồi dưỡng một số kỹ năng và kiến thức về thị trường nhà đất, thị trương động sản và bất động sản, kỹ năng phỏng vấn khách hàng để tìm hiểu thông tin và đánh giá thu nhập của khách hàng. Trong đó, đã kiến nghị chính phủ, NHNN, NHNo & PTNT Việt Nam một số vấn đề về chủ chương, cơ chế, chính sách, nhằm tạo hành lang pháp lý va điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng nói chung và chi nhánh NHNo & PTNT Hà Thành nói riêng, thúc đẩy lĩnh vực CVTD phát triển, góp phần vào thực hiện thắng lợi chủ trương kích cầu của chính phủ, cải thiện đời sống nhân dân phát triển kinh tế đât nước.