MỤC LỤC
Trong khu vực có quan hệ lao động, phụ nữ chỉ chiếm 40% số việc làm được trả lương và chiếm tỷ lệ thấp trong ngành nghề bậc cao (quản lý, chuyên môn kỹ thuật), chiếm tỷ lệ cao trong nghề bậc trung và nghề bậc thấp.Biến động lao động trong các doanh nghiệp xảy cũng có nguyên nhân từquá trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Tỷ lệ lao động có trình độ học vấn trung học cơ sở trở lên là 56,7% so với tổng số lao động trong độ tưổi, trong đó tỷ lệ lao động có trình độ trung học phổ thông trở lên là 27,8%. Thất nghiệp của lao động không kỹ năng: Trong các khu vực FDI, khu công nghệ cao, các ngành nghề, lĩnh vực mới thường sử dụng công nghệ hiện đại, mức đầu tư chỗ làm việc lớn, năng xuất lao động cao.Các ngành, lĩnh vực này sử dụng phần lớn lao động có kỹ năng, do đó có tác động đến thu hẹp việc làm của lao động không kỹ năng, khả năng thất nghiệp cao nghiêng về lao động không có kỹ năng.
Song song với sự phát triển các ngành nghề mới và nâng cấp công nghệ trong nền kinh tế dưới tác động của toàn cầu hoá, thì sự đổi mới chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu làm chủ công nghệ, xử lý hệ thống thông tin kỹ thuật, lắp đặt và vận hành, bảo trì công nghệ, tổ chức sán xuất cũng là một vấn đề vô cùng quan trọng. Theo tỷ lệ này thì năm 2002 nhu cầu sử dụng thêm lao động chuyên môn kỹ thuật của khu vực FDI là: Công nhân kỹ thuật là 20,06 nghìn người, trung học chuyên nghiệp 2,21 nghìn người , cao đẳng và đại. Hội việc làm tại T.p Hồ Chí Minh và Đồng Nai tháng 7 và 8/ 2002 cho thấy nhu cầu lao động có chuyên môn kỹ thuật của các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp (trong đó có một tỷ lệ lớn là doanh nghiệp FDI) là rất.
Hâụ quả là tại các vùng (Miền núi phía bắc, vùng Tây nguyên, miền núi các tỉnh miền trung ..) thiếu nhân lực chuyên môn kỹ thuật, tình trạng kém phát triển phổ biến, dân trí, mức sống dân cư thấp. Trong khi đó, tại nhiều địa phương (đặc biệt là các vùng núi phía Bắc, miền núi các tỉnh Trung, đồng bằng sông Cửu Long..) thiếu các cơ sở đào. tạo, dạy nghề và thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật. Các chính sách thị trường lao động chưa có tác dụng nhiều đối với vùng, địa phương thiếu. nhân lực chuyên môn lành nghề và lành nghề cao. +).Thiếu nguồn lực vật chất cho phát triển đào tạo, dạy nghề theo các chuẩn mực của lao động quốc tế. Nguồn đầu tư cho giáo dục và đào tạo còn hạn chế trong khi yêu cầu mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng của công tác giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu, yêu cầu của hội nhập vào nền kinh tế thế giới lại không ngừng tăng.
Đào tạo nhân lực đáp ứng các khu công nghiệp, khu chế xuất Theo tin từ Bộ Kế hoach và Đầu tư, từ đầu năm đến nay đã có trên 76,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 28,3% so với cùng kỳ năm 2008.Với tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp hiện tại, đến 2010, Việt Nam sẽ có khoảng 540 nghìn doanh nghiệp, vượt 8% so với kế hoạch đề ra.Trong đó, số doanh nghiệp dân doanh đăng ký thành lập mới không ngừng tăng cao, từ 2006 - 2010 ước đạt 331,5 nghìn doanh nghiệp, tăng gấp đôi 5 năm trước đó.Tuy nhiên, bên cạnh số lượng phát triển mạnh thì một loạt những hạn chế đã khiến cho "sức khỏe" của nhiều các doanh nghiệp khu vực này còn nhiều bất ổn như quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, khả năng tích tụ vốn và huy động vốn thấp, trình độ và kỹ năng quản lý yếu, không thu hút được lao động có tay nghề cao..Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, những hạn. 2001 – 2005 hàng năm thị trường lao động phải cung cấp cho các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung tại 28 tỉnh và thành phố trọng điểm khoảng 250-300 nghìn lao động, trong đó khoảng 18 nghìn lao động có trình độ cao đẳng và đại học trở lên, 40 nghìn lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp, 89 nghìn công nhân kỹ thuật lành nghề cao, 155 nghìn. Lao động xuất khẩu – ngoài đào tạo chuyên môn kỹ thuật, học tập pháp luật về lao động của Việt Nam và nước nhập khẩu – cần được đào tạo về kỷ luật công nghiệp, kỷ luật lao động, nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức về văn hoá, phong tục tập quán của các nước sẽ đến làm việc.
Tăng cường thông tin thị trường lao động của các nước nhận lao động để mở rộng ngành nghề xuất khẩu và chủ động trong đào tạo lao động với cơ cấu ngành nghề và cơ cấu trình độ có khả năng cung ứng kịp thời và đầy đủ các thị trường khác nhau. Để đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực theo các hướng nêu trên, trong thời gian tới cần phải hoàn thiện hệ thống các chính sách về đào tạo, sửdụng nguồn nhân lực, huy động nguồn lực cho đào tạo, cũng như các chính sách có liên quan khác. Nghiên cứu ban hành danh mục mới về nghề đào tạo theo các cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật phù hợp với danh mục nghề chung của các nước khu vực và thế giới (cần có đoàn khảo sát thu nhập thông tin, tài liệu liên quan tại các nước).
Hoàn thiện chính sách đầu tư cho phát triển và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trường đào tạo lao động các cấp trình độ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và các trường dạy nghề theo hướng phát triển hệ thống đào tạo hiện đại, thiết thực và hiệu quả, hoà nhập với tiêu chuẩn và xu thế đào tạo của thế giới.
Ban hành các chính sách thúc đẩy phát triển việc làm trong các ngành kinh tế mũi nhọn sản xuất hướng vào xuất khẩu (dệt may, giầy da, thủ công mỹ nghệ, chế biến hải sản, chế biến lương thực và thực phẩm..) và phát triển việc làm trong các ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin- viễn thông , công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, chế tạo máy, điện tử..), trong đó chú trọng các nội dung sau: tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp (kể cẩ các doanh nghiệp nước ngoài) huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước cho phát triển sản xuất kinh doanh và tạo việc làm, hỗ trợ xúc tiến thương mại, ưu đãi thuế đất, tạo nguồn cung cấp nguyên liệu trong nước , tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm, đào tạo nhân lực lành nghề và lành nghề cao; tăng. Bổ xung các chức năng của các trung tâm giới thiệu việc làm phù hợp với thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá như thu nhập thông tin và phõn tớch thị trường lao động, theo dừi thất nghiệp và hỗ trợ người thất nghiệp, cung cấp thông tin cho người lao động về việc làm ngoài nước, đào tạo nghề cho theo hợp đồng cho lao động xuất khẩu, giới thiệu việc làm cho người lao động đi xuất khẩu lao động trở về. Hoàn thiện các quy định về điều kiện, tiêu chuẩn của các doanh nghiệp đưa người đi xuất khẩu lao động đảm bảo cho các doanh nghiệp thu thập được các thông tin về số lương, chất lượng và cơ cấu người lao động các nước yêu cầu, tiền công, tình hình tài chính doanh nghiệp cần tuyển lao động; phong tục tập quán, luật pháp, các yếu tố phát sinh rủi ro.
Ban hành chính sách bảo hiểm thất nghiệp để giải quyết kịp thời vấn đề lao động dôi dư, biến động lao động trong các doanh nghiệp (kể cả trong các doanh nghiệp FDI), với trọng tâm là trợ cấp thất nghiệp, đào tạo nghề, tái hoá nhập người lao động vào thị trường lao động. Trước mặt bảo hiểm thất nghiệp mang tính pháp lệnh cần hướng vào đối tượng người lao động làm việc trong các doanh nghiệp sử dụng 10 lao động trở lên (thuộc các lĩnh vực và hình thức sở hữu), các cơ quan, sự nghiệp, các doanh nghiệp FDI, và văn phòng nước ngoài. Đối với xã nghèo, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm xã, thuỷ lợi, nước sạnh, trung tâm văn hoá xã), hỗ trợ chuyển giao công nghệ phát triển hàng hoá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ đào tạo nhận lực cho xã, ưu đãi các dự án FDI, ODA đầu tư vào các vùng chậm phát triển.
- Tăng cường sở hữu đất đai của các hộ như kéo dài thời gian sử dụng đất của các hộ, vì với thời gian quy định như hiện nay vẫn gây cản trở đến thực hiện các quyền mua bán, thế chấp..ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế trang trại và các nghề phi nông nghiệp.