MỤC LỤC
−Thực hịên các bảng 1 (axit), 2 (bazơ), 3 (muối) theo cách phân loại trong SGK nhưng dành chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học. 3)Bài mới Đặt vấn đề : Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. GV : Sử dụng bảng 1 : Hãy ghi số nguyên tử Hidro, gốc axit và hóa trị gốc axit vào bảng. Nhận xét gì về mối liên quan giữa số nguyên tử hidro với hóa trị của gốc axit Nêu định nghĩa của axit theo nhận xeùt treân ?.
GV Hai CTHH axit H2S và axit H2S04 có điều gì khác nhau về thành phần phân tử ?. GV có thể chia làm hai loại axit dựa vào thành phần phân tử axit không có 0xi và axit có 0xi.
Nhận xét vì về mối quan hệ giữa hóa trị kim loại với số nhóm hidroxit ?. HS : nhóm thảo luận và phát biểu HS : tìm hiểu trong SGK và phát bieồu. Tên bazơ = tên kim loại + (thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) hidoxit.
8’ GV: Viết công thức hóa học các chất có tên sau : axit clo hidric, axit sunfuric,Bari hidroxit,saét (III) hidroxit , saét (II) hidroxit, canxi hidroxit. − HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi và phân loại các loại hoá chất axit, bazơ, muối gố axit, nhóm hidroxit. − Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, công thức hóa học, tên gọi, phân loại các 0xit và mối liên quan của các loại 0xit với axit và bazơ tương đương.
− Rèn luyện kỹ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết tên của hợp chất. − Để lập công thức hóa học của muối chúng ta vận dụng quy tắc nào ?. GV : Theo thành phần, muối được chia ra làm hai loại, muối trung hòa và muối axit.
Hướng dẫn về nhà :. − Làm bài tập vào vở. Công thức hóa học của axit Công thức hóa học của muối Thành phần. Nguyên tử kim loại Gốc axit. GV treo bảng hệ thống hóa, giới thiệu các bảng nhỏ. Yêu cầu HS đọc câu hỏi. GV : Theo yêu cầu của câu hỏi, các em sẽ lựa chọn các bảng nhỏ và lần lượt gắn lên và bảng hệ thống hóa sao cho kiến thức phù hợp. Mẫu bảng hệ thống hóa. Axit Bazô Muoái. CTHH Phaân loại Teân gọi. Nguyên tử kim loại + gốc axit. bảng khi GV gọi số nhóm. Cỏc nhúm khỏc theo dừi và bổ sung ý kieán. tính và định lượng của nước ?. − Trình bày các tính chất hóa học của nước ?. Trình bày những hiểu biết về hợp chất axit, bazơ và muối thoe các yêu caàu. GV từ kiến thức đã đượ củng cố về nước và các hợp chất axit bazơ và muối, chúng ta làm bài tập vận dụng Bài tập 1 tr 131 SGK. GV yêu cầu HS giải bài tập 5 và gọi 1HS lên bảng giải. Cho HS cả lớp nhận xét bài giải trên bảng. GV kết luận và cho điểm HS Hướng dẫn về nhà :. GV gợi ý để HS biết cách giải bài tập 4. Bài tập 1, HS làm cá nhân, GV gọi HS lên bảng làm và ghi điểm. − HS các nhóm được phân cô chuẩn bị làm bài tập trên bảng khi GV gọi tên HS : làm việc cá nhân → giải bài tập ra vở nháp. CTHH của oxit kim loại Mx0y Khối lượng KL trong 1 mol oxit. 5’ Giải tốn bằng hỗnhợp. Thành phần phần trăm của nhôm và magiê trong hợp kim là:. 4) Dặn dò : Về nhà làm bài tập & xem phần thực hành IV Ruựt kinh nghieọm & boồ sung. − Củng cố, nắm vững được tính chất hóa học của nước : Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo bazơ và hidro, tác dụng với một số oxit phi kim tạo axit, với một số 0xit kim loại tạo bazơ. − Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm với Na tri, với canxi oxit và với diphotpho pentaoxit, đó là những thí nghiệm có thể gây ra cháy, nổ, bỏng.
− HS được củng cố và các biện pháp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa học B.
− Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. 8’ Sau khi học sinh nêu nhận xét GV ta có dung dịch chưa bão hòa GV : Ta có dung dịch bão hòa.
Kiến thức :− Bằng thực nghiệm, các em có thể nhận biết được chất tan và chất không tan trong nước. − Bằng những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước Kỹ năng : − Biết cách thực hiện thí nghiệm tìm hiểu chất tan và chất không tan Thái độ : − Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin của nhóm II. 1HS trả lời câu hỏi − Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
− Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan − Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan HS2 : Trả lời câu hỏi 2. GV sử dụng câu hỏi 2, đặt vấn đề : Các em đã biết ở một nhiệt độ nhất định, các chất khác nhau có thể bị hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác nhau.
Để có thể xác định được lượng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 SGK → nêu ra nhận xét về tính tan của natri clorua trong nước ?. GV : Ta vừa làm thí nghiệm và biết muối NaCl tan trong nước, muối CaC03 lại không tan, còn các muối khác có tính tan trong nước thế nào?.
GV : Để tìm hiểu tính tan trong nước của các muối, ta xem bảng tính tan trong nước của các axít, bazơ, muối tr 156 SGK. GV yêu cầu HS đọc tính tan của các hợp chất trong nước (tr 140 SGK). HS : nhóm thực hiện thí nghiệm 2 Quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời.
GV để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi ở một nhiệt độ nào đó, người ta dùng độ tan. GV khi nói về độ tan của một chất nào đó trong nước → cần phải kèm theo điều kiện nhiệt độ. GV bổ sung : Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất khí trong nước ngoài nhiệt độ còn có áp suất.