Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý thông tin sinh viên

MỤC LỤC

Giới thiệu về project Manager

• Free table: bảng dữ liệu đống vai trò thành phần trong cơ sở dữ liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu bao gồm tạo các cơ sở dữ liệu (Table), xác định các Field cần thiết có trong bảng dữ liệu, các mối quan hệ cần có trong ứng dụng. Trong khi thiết kế các bảng dữ liệu bạn phải làm một số công việc chi tiết như: chọn dữ liệu, tạo tiêu đề diễn giải, xác định các giá trị mặc nhiên cho từng trường, cũng như chọn khoá, tạo bẫy lỗi (Trigger) và tạo chỉ mục cho bảng dữ liệu. Sau khi xác định được các mục cơ bản của Field như tên, kiểu dữ liệu, độ dài..ta cú thể thờm phần diễn giải cho rừ ràng hơn và thuận lưọi hơn cho việc cập nhật và bảo trì sau này.

Các quy tắc kiểm tra dữ liệu

• Index: Field này có tạo chỉ mục hay không(chọn bằng cách đánh dấu X vào mục này.). Khi muốn hai hay nhiều trường được Field sẽ được so sánh, kiểm tra..trước khi record đó được đưa vào bảng dữ liệu, bạn có thể thiết lập quy tắc cho bảng. Trong hộp thoại Message box, gừ thụng bỏo mà bạn muốn xuất hiện khi quy tắc kiểm tra sai.

Làm việc với Record

Dùng thanh cuốn để di chuyển bảng dữ liệu và thể hiện thông tin từ các Field khác, bạn cũng có thể sử dụng các phím mũi tên và phím Tab để di chuyển. Mỗi mục lục cuốn sách nằm trên một trang nào đó được xác định qua số trang, cũng như một Record nằm trên một bảng dữ liệu đều có một chỉ số riêng biệt nằm trong file Index. Sau khi đã tạo index cho các trường khác nhau trong bảng dữ liệu, có thể truy xuất dữ liệu hay hiện dữ liệu trong bảng theo nhiều đang sắp xếp khác nhau.

Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu

Trong hộp Expression gừ tờn Field bạn cần Index hoặc nhấn nỳt bờn cạnh để xây dựng một biểu thức Index. Hộp Filter dùng để lọc các Record thảo mãn một điều kiện nào đó trước khi tiến hành Index.

Forms

• Command button đây là một đối tượng dùng để thực hiện một tác vụ nào đó khi người dùng kích chuột vào hoặc ấn phím Enter. Mỗi loại control trên Form đều có các thuộc tình đi kèm các thuộc tính này mô tả đầy đủ các thuộc tính đi kèm. Trong cửa sổ properties ngoài thuộc tính của control nó còn thể hiện các phương thức của đối tượng đó.

Mỗi một control có nhiều thuộc tính trong đó có các thuộc tính sẵn có người dùng không thể phát triển, có những thuộc tính người dùng có thể phát triển theo ý của mình. Sự phát triển có thể được thực hiện khi thiết kế form hoặc được thực hiện khi chạy chương trình. Mỗi loại đối tượng đều có những thuộc tính khác nhau, chú ý thuộc tính hình thức như Font, Fontsize, name, caption, height, width.

Trong các ứng dụng của fox thường có phần chức năng là nhập dữ liệu vào cho cơ sở dữ liệu và lấy cơ sở dữ liệu ra phục vụ cho người có nhu cầu nhập tin. Báo cáo chi tiết, chủ yếu mang tính liệt kê thể hiện các bản ghi trong tệp cơ sở dữ liệu một cách tuần tự. Báo cáo tổng hợp, tổng hợp dữ liệu trong tệp trước khi đưa ra báo cáo, việc tập hợp có thể theo một hay nhiều tiêu thức khác nhau.

Visual Foxpro sẽ giúp cho tạo ra đối tượng trên báo cáo sau đó ta có thể thiết kế lại.

Menu

Sắp xếp và thiết kế : quyết định menu nào bạn cần, chúng xuất hiện ở đâu trên màn hình, cần tạo những menu con nào. Tạo menu và submenu : sử dụng công cụ Menu Designer để tạo các đề mục chính, các mục nằm trong menu và submenu. Nếu bạn đầu tư thời gian v o thià ết kế menu, thì người dùng sẽ dễ d ng v nhanh chóng bià à ết cách sử dụng.

Tổ chức menu theo những công việc mà người dùng sẽ làm, không tổ chức theo thứ tự những chương trình theo ứng dụng của bạn. Người dùng có thể hình dung mô hình ứng dung của bạn tổ chức như thế nào bằng cách xem xét menu và các submenu. Việc thiết kế menu và submenu ấn tượng sẽ giúp cho người sử dụng hiểu được phong cách để hoàn thành công việc họ phải làm như thế nào.

Tổ chức các mục trong menu theo những yêu cầu thường hay sử dụng, theo trình tự logic hay theo thứ tự Alphabete. Nếu bạn không đoán được trình tự của công việc cũng như tính logic thì bạn sắp xếp các mục trong menu theo thứ tự Alphabet. Việc sắp xếp các menu theo trình tự này sẽ hữu ích khi số lượng các mục trong menu lớn hơn 8, nếu có nhiều mục như vậy, người dùng sẽ tốn nhiều thời gian để tìm kiếm một mục nào đó, việc sắp xếp các mục theo trật tự Alphabet sẽ giúp cho người dùng tìm kiếm nhanh hơn.

Các mục này có thể mô tả câu lệnh của Visual Foxpro hoặc các thủ tục mà bạn muốn người dùng thi hành, hoặc các mục menu có thể chứa các submenu khác.

Cấu trúc lập trình

Nếu tạo chương trình trong Project Manager, chương trình này sẽ được đưa vào Project. Nếu khi lưu mà chưa có tên File, Visual foxpro sẽ hiện hộp thoại để đặt tên cho File chương trình này. Nếu chương trình nằm trong Project Manager, mở file Project Manager, chọn mục Program rồi nhấn nút Modify.

Khi đó Visual Foxpro sẽ hiện hộp thoại để bạn chọn File chương trình nào cần sửa. • Nếu chương trình nằm trong một Project, chọn chương trình đó trong Project Manager rồi chọn nút Run. Nhưng khi bài toán có nhiều lựa chọn thì ta nên dùng cấu trúc DO CASE, vỡ cỏch viết của nú làm cho chương trỡnh rừ ràng hơn, dễ bảo trỡ hơn.

Nếu có một điều kiện đúng thì Visual Foxpro sẽ được thực hiện các lệnh của điều kiện n y v thoát ra khà à ỏi lệnh DO CASE mà không cần xét đến điều kiện tiếp theo. Khi muốn thực hiện lặp đi lặp lại một đoạn lện nào đó thì ta phải sử dụng một trong hai cấu trúc vòng lặp: DO WHILE. Vòng lặp FOR cũng giống như vòng lặp DO WHILE nhưng được sử dụng khi số được biết trước.

Vòng lặp n y tà ự động duyệt các Record trong tệp tin cơ sở dữ liệu từ Record đầu đến Record cuối.

Phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống quản lý sinh viên

Phân tích hệ thống quản lý sinh viên

    Chúng ta có thể dùng nhiều loại chương trình vòng lặp để giải một b ià toán. Với khả năng như vậy chính phủ các quốc gia đang đưa ra các chính sách nhằm hỗ trợ cho nền công nghệ thông tin phát triển đồng thời đưa ra các chính sách khuyến khích các trường đại hoc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy để có thể giảm bớt thời gian lên lớp của giáo viên cũng như sinh viên. Trình độ tin học của các sinh viên ngày càng được nâng cao và trình độ của cán bộ quản lý cũng được cải tiến một cách đáng kể.

    Quản lý sinh viên l mà ột công việc đòi hỏi tính chính xác khá cao. Với đặc thù công việc đòi hỏi người quản lý phải có trình độ quản lý v khà ả năng tổng hợp. Chương trình quản lý sinh viên hiện nay của trường chưa được tin học hoá ho nà to n, mà ột công việc vẫn còn l m thà ủ công điều nay l m tà ốn nhiều thời gian, chưa phát huy được sự tiện lợi của ứng dụng tin học v o công tác quà ản lý.

    6 Noi_o_hien_nay Character 50 Nơi ở hiện nay 7 Dia_chi_LL Character 50 Địa chỉ liên lạc. Table Bang_diem : để nhập điểm cho mối sinh viên sau mỗi kì thi, khoá chính là Ma_SV và khoá ngoại lai là Nam_hoc. Table DS_mon : bảng này chứa tên các môn học trong trường, khoá chính là Ma_mon.

    Table DS_Lop : đây là bảng chứa tên các lớp có trong trường thuọc các khoa khác nhau.

    Sơ đồ luồng dữ liệu
    Sơ đồ luồng dữ liệu

    Một số giao diện chính của chương trình 1. Form giao diện chính của chương trình

      Từ giao diện chính của chương trình chúng ta có thể chọn các thực đơn để v o các mà ục bên trong có công việc chúng ta cần thực hiện như có thể nạp điểm sinh viên, tìm kiếm sinh viên, in bảng điểm của sinh viên v à nhiều công việc khác. Form n y dùng à để nhập thông tin đối với các sinh viên mới v o trà ường hoặc sinh viên có sai sót về thông tin. Chỉ cần nhập mã số sinh viên, tên sinh viên v là ớp rồi ấn Enter các thông số khác sẽ tự động hiên ra.