Hướng dẫn bài tập về hình tiết có liên quan đến đường thẳng và đường tròn

MỤC LỤC

KDHB

GV hớng dẫn HS vẽ hình. Sau 3 phút GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm lần lợt từng câu. GV : Từ bài toán trên em nào có thể đặt thêm câu hỏi. Hãy so sánh MN với AB. Câu hỏi củng cố :. * Qua giờ học chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức gì ?. Nêu các ĐL về các kiến thức đó ?. Một HS đọc to đề bài. Nêu giả thiết, kết luận của bài toán. b) Chứng minh CD= AB. Tam giác vuông OHB có :. Tứ giác OHIKcó. Có thể thay câu chứng minh. CD= bằng câu tính độ dài dây CD. HS phát biểu các định lí học trong bài. hớng dẫn về nhà. 1) Học kĩ lí thuyết học thuộc và chứng minh lại định lí. Tiết 25: Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. * HS nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm đợc định lí về tính chất tiếp tuyến. Nắm đợc các hệ thức giữa khoảng cách. từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính đờng tròn ứng với từng vị trí tơng d, tiếp. Nắm đợc định lí về tính chất tiếp tuyến. Nắm đợc các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính đờng tròn ứng với từng vị trí tơngđối của của đ- ờng thẳng và đờng tròn. * HS biết vận dụng các kiến thức đợc học trong giờ để nhận biết các vị trí tơng đối của đ- ờng thẳng và đờng tròn. * Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn trong thực tế. Chuẩn bị của gv và hs. Tiến trình dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1 : ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. GV nêu câu hỏi đặt vấn đề : Hãy nêu các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng ?. Vậy nếu có một đờng thẳng và một đờng tròn, sẽ có mấy vị trí tơng đối ? Mỗi trờng hợp có mấy điểm chung. GV vẽ một đờng tròn lên bảng, dùng que thẳng làm hình ảnh đờng thẳng, di chuyển cho HS thấy đợc các vị trí tơng đối của đ- ờng thẳng và đờng tròn. đờng tròn không thể có nhiều hơn hai. GV : Căn cứ vào số điểm chung của đờng thẳng và đờng tròn mà ta có các vị trí tơng. đối của chúng. a) Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau. GV : Đờng thẳng a đợc gọi là cát tuyến của đờng tròn (O). - Hãy vẽ hình, mô tả vị trí tơng đối này. GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình hai trờng hợp :. OH so với R nh thế nào ? Nêu cách tính. GV : Nếu OH càng tăng thì độ lớn AB. càng giảm đến khi AB=0 hay A trùng. B thì OH bằng bao nhiêu?. b) Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau. Ta nói đờng thẳng và đờng tròn (O) không giao nhau, ta nhận thấy. HS đọc SGK. Một HS lên vẽ hình. Vị trí tơng đối của đờng. thẳng và đờng tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và. ) Trong bảng sau.

(Đề bài trên bảng phụ) Cho hình vẽ. a) Tính độ dài AD. b) Chứng minh đờng thẳng AD tiếp xúc với đờng tròn có đờng kÝnh BC. - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi bài tập. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. GV nêu cầu kiểm tra. HS 1 : a) Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, cùng các hệ thức liên hệ tơng ứng. b) Thế nào là tiếp tuyến của một đờng tròn ? Tiếp tuyến của đờng tròn có tính chất cơ bản gì ?. dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn. GV : Qua bài học trứơc, em đã biết cach nào nhận biết một tiếp tuyến đờng tròn?. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS 1 : a) Nêu ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn cùng các hệ thức tơng ứng. b) Tiếp tuyến của đờng tròn là đờng thẳng chỉ có một điểm chung với đờng tròn. Vẽ tiếp tuyến của đờng tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài đờng tròn (O). GV nhận xét, cho điểm. b) Cho bán kính của đờng tròn bằng. HS 1 trả lời theo SGK và vẽ hình. a) Gọi giao điểm của OC và AB là H.

⇒DE là tiếp tuyến của đờng tròn (O) Sau 5 phút, đại diện 1 nhóm trình bày bài. HS lớp nhận xét, chữa bài. Một HS đọc to đề bài. HS vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ hình. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ. AB, kẻ hai tia Ax và By vuông góc với. Chứng minh a) OD =OI. c) CD là tiếp tuyến của đờng tròn đờng kÝnh AB. * HS nắm đợc các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau : nắm đợc thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đờng tròn; hiểu đợc đờng tròn bàng tiếp tam giác. GV giới thiệu một ứng dụng của định lí này là tìm tâm của các vật hình tròn bằng “thớc phân giác” GV đa “thớc phân giác” ra cho HS quan sát, mô tả cấu tạo và cho HS làm?.

GV giới thiệu : Đờng tròn (K;KD) tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là. GV lu ý : Do KF =KE⇒K nằm trên phân giác của góc A nên tâm đờng tròn bàng tiếp tam giác còn là giao điểm của một phân giác ngoài và một phân giác trong của góc khác của tam giác. HS : - Đờng tròn bàng tiếp tam giác là đờng tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại.

(Đề bài đa lên màn hình). Sau khi HS 1 trình bày câu a và b, GV đa hình vẽ câu c lên màn hình yêu cầu HS lớp giải câu c. Hai HS lên kiểm tra. a) Có AB=AC(tính chất tiếp tuyến. ⇒OA là trung trực của BC. ⇒OH là đờng trung bình của tam giác. c) Trong tam giác vuông ABC. (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Chu vi ∆ADE bằng :. HS lớp nhận xét chữa bài. HS vẽ hình vào vở. HS trả lời. a) Có OC là phân giác góc AOM có OD là phân giác góc MOB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). (Đề bài đa lên màn hình). GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV gợi ý : Hãy tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình. Các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì. GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày. Gv đa hình vẽ sẵn và đề bài lên bảng phụ hoặc màn hình. GV đa hình vẽ sau lên màn hình. HS hoạt động nhóm. a) Cã AD=AF,BD=BE,CF =CE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

* HS nắm đợc ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của hai đờng tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đờng nối tâm). (Đề bài đa lên màn hình). GV yêu cầu HS 2 đứng tại chỗ chứng minh c©u b. Một HS lên kiểm tra. HS trình bày miệng câu a. a) Chứng minh D,A,E thẳng hàng có góc. b) Chứng minh DE tiếp xúc với đờng tròn. GV vẽ một đờng tròn (O) cố định lên bảng, cầm đờng tròn (O') bằng dây thép (sơn trắng) dịch chuyển để HS thấy xuất hiện lần lợt ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn. a) Hai đờng tròn cắt nhau.

Đoạn thẳng nối hai điểm đó (đoạn AB) gọi là dây chung. b) Hai đờng tròn tiếp xúc nhau là hai đờng tròn chỉ có một điểm chung.

IBIA

OO là đờng trung trực của đoạn thẳng. - Nêu các vị trí tơng đối hai đờng tròn và số điểm chung tơng ứng. - Phát biểu định lí về tính chất đờng nối t©m. đa lên màn hình). GV hỏi thêm : Trong bài chứng minh này, ta đã sử dụng tính chất gì của đờng nối tâm. - Sử dụng tính chất : Khi hai đờng tròn tiếp xúc nhau tại A thì A nằm trên đờng nối t©m.

- Nắm vững ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất đờng nối tam. Tìm trong thực tế những đồ vật có hình dạng, kết cấu liên quan đến những vị trí tơng đối của hai đờng tròn.