Giáo án Ngữ văn 6: Tìm hiểu và thực hành thể loại văn tự sự

MỤC LỤC

Cuûng coá

 Bài tập 2: Theo em tại sao Hội thi thể thao trong nhà truờng phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?. (Thánh Gióng là hình ảnh của thiếu nhi Việt Nam. Sức Phù Đổng từ lâu đã trở thành bức tượng cho sức mạnh và lòng yêu nước của tuổi trẻ).

Dặn dò

(HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau. Các em cũng có thể vẽ bằng ngôn ngữ bức tranh mà em thích). (các em HS khác nhận xét và bình điểm cho phần kể của nhóm bạn).

TỪ MƯỢN

Luyện tập

- Bộ phận quan trọng nhất trong vốn từ mượn tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng của nứơc nào?. - Ngoài việc mượn từ nguồn tiếng Hán ra, từ mượn còn có nguồn gốc từ các thứ tiếng nào khác?.

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

YÙ nghúa cuỷa phửụng thức tự sự

Mở đầu: Hai vợ chồng nghèo, đã già chưa có con Diễn biến: Bà vợ giẫm lên veỏt chaõn to-> thuù thai 12 tháng-> Gióng ra đời-> Ba tuổi không nói, không cuời, không hoạt động-> cất tiếng nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc-> cả làng giúp đở-> Gióng lớn nhanh lạ thường->chiến đấu với giặc Minh-> roi sắt gãy->nhổ tre làm vũ khí-> đuổi giắc đến chân núi Sóc-> bay về trời-> được phong thần, phong vương, nhân dân nhớ ơn đời đời. *Truyện Thánh Gióng Mở đầu: Hai vợ chồng nghèo, đã già chưa có con Diễn biến: Bà vợ giẫm lên veỏt chaõn to-> thuù thai 12 tháng-> Gióng ra đời-> Ba tuổi không nói, không cuời, không hoạt động-> cất tiếng nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc-> cả làng giúp đở-> Gióng lớn nhanh lạ thường->chiến đấu với giặc Minh-> roi sắt gãy->nhổ tre làm vũ khí-> đuổi giắc đến chân núi Sóc-> bay về trời-.

SÔN TINH THUÛY TINH

    GV: Moõ tớp keựn reồ baống cách thi tài từ những điều kiện do ông bố vợ đặt ra đã trở thành phổ biến trong những truyền thuyết, cổ tớch Vieọt Nam. - Đây là cách giải thích độc đáo hiện tượng lũ lụt ở miền Bắc nước ta mang tính chu kì hằng nămvà khả năng chế ngự thiên tai của nhaân daân ta?.

    NGHĨA CỦA TỪ

    SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

    SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

    Boỏ cuùc: 3 phaàn 4. Từ khó

    * Kết quả: Trăm trận trăm thắng, nhân dân có cái ăn, không còn khổ cực nữa,vvà đã đánh đuổi được giặc ngoại xâm. Thần Long Quy là biểu tượng cho sức mạnh và sự sáng suốt, trầm tĩnh của nhân dân tong lịch sử giữ nước và dựng nước.

    Tieát 14

    - Một năm sau thắng lợi, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần ở hồ Tả Vọng- hồ Hòan Kiếm. -> Đánh dấu sự thắng lợi hòan tòan, ước vọng hòa bình, chăm lo sản xuất của nhaân daân.

    CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

    TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

    NGHĨA CỦA TỪNGHĨA CỦA TỪ

    • Từ nhiều nghĩa

       Lý do: xã hội phát triển, nhận thức phát triển, sự vật được khám phá nhiều, do đó cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới (hoặc tạo từ mới, hoặc thêm nghĩa vào những từ có sẵn)  Cách sau là hiện tượng phản nghĩa của từ.  Nghĩa chuyển, chủ yếu là nghĩa chuyển nhưng vẫn được hiểu theo nghĩa gốc, nên mới có những liên tưởng thú vị như cái kiềng có tối đa 3 chân nhưng chẳng bao giờ đi cả, cái vừng khụng cú chõn mà đi khắp nước.

      Hình thoi
      Hình thoi

      LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TRONG VĂN TỰ SỰLỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TRONG VĂN TỰ SỰ

      Lời văn, đoạn văn tự sự

         Với việc dựng lên sự ra đời, sự lớn lên vừa kì lạ vừa bình thường, cùng với việc đặt ra hàng loạt khó khăn trắc trở do lực lượng đối kháng tạo nên cho nhân vật chính dần ngày một khó khăn hơn, truyện đã khắc hoạ được đậm nét hình ảnh “người dũng sĩ” Thạch Sanh tài năng, dũng cảm với phẩm chất tốt đẹp và những phẩm chất ấy cũng là những phẩm chất rất tieõu bieồu cuỷa nhaõn daõn ta.  Bằng cách xây dựng hành loạt sự đối lập về tính cách, hành động của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông cũng là hai nhân vật chính diện và phản diện, đồng thời đây cũng là một đặc điểm xây dựng nhân vật của thể loại truyện cổ tích, tác phẩm đã lên án gay gắt những bọn người xấu xa như Lý Thông để từ đó đề cao những nhân cách sáng ngời như Thạch Sanh và qua đó thể hiện ước mơ về một cuộc sống công bằng của nhân dân.

        CHỮA LỖI DÙNG TỪCHỮA LỖI DÙNG TỪ

        Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là

        Ngoài bài thơ này, em còn biết những câu thơ, văn nào nói về Thạch Sanh?.

        ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

          Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những câu chuyện trong nhân vật ấy, vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.( bỏ “ caõu chuyeọn aỏy” thay “ Caõu chuyeọn này” bằng “ Chuyện ấy”, Thay “ nhân vật ấy” bằng đại từ thay thế “họ”, thay “ những nhân vật” bằng “hững người”. Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người( sinh động: có khả năng gợi ra. II Lẫn lộn các từ gaàn aâm:. a/ Thaêm quan :Không có nghĩa. a/ Tham quan: Xem tận mắt để mở rộng hiểu biết, hoặc học tậùp kinh nghiệm. Chuyển động khẽ nhửng lieõn tieỏp cuỷa ủoõi moõi. những hình ảnh nhiều dáng vẻ khác nhau, hợp với hiện thực của đời sống, linh động: không quá câu nệ vào nguyeân taéc).

          Cuûng coá

          (bàng quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ với mình_bàng quang: bọng chứa nước tieồu). (hủ tục: phong tục đã ỗi thời. thủ tục: những việc phải làm theo qui ủũnh).

          TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

            - Xác định đúng yêu cầu của đề - Kể đầy đủ các chi tiết chính - Diễn đạt khỏ rừ ràng, mạch lạc. - Người con trưởng lên làm vua laỏy hieọu Huứng Vửụng, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang.

            Tieát 25,26

              • Kể lại tóm tắt truyện “Thạch Sanh” và cho biết ý nghĩa của truyện c. - Giới thiệu bài: Trong một số truyện cổ tích, các em đã thấy những con người bất hạnh, thiệt thòi thường được sự hỗ trợ của thần tiên để đấu tranh giành lấy hạnh phúc. Đó là ước mơ về lẽ công bằng của người xưa. Nhưng người xưa cũng sớm hiểu rằng không thể trông chờ vào việc may, phép lạ để mà có cuộc sống vui tươi, no ấm. Con người cần phát huy sức mạnh của mình trong đó có nguồn trí tuệ thông minh vô cùng quý giá tìm ẩn trong mỗi con người. “Em bé thông minh” hôm nay sẽ nói lên điều đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi. GV hướng dẫn HS đọc –Giải nghĩa chú thích-Bố cục bài vaên). Câu đố tưởng hóc hiểm của sứ thần (sâu một sợi chỉ mảnh. Lần này có thời gian chuẩn bị trước: mưu kế đã được em bé sắp sẵn trong đầu “tương kế tựu kế”.  Không, mục đích là để thư tài dọn cổ của em bé mà thử tài nhạy bén ,nhanh nhẹn của em beù –cuûng coá nieàm tin cuûa nhà vua về em bé. “.rèn một cái kim may thành một con dao để xẻ thịt chim”. Đẩy thế bí về phía nhà vua.  Học sinh tự giải đáp.  Học sinh thảo luận.  Lần thử thách này lớn hơn, có tính chất nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến vận mệnh quoác gia. Nhà vua và những vị quan giỏi trong triều đình dã bó tay nhưng em bé dã giải đố một cách dễ dàng”sâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột oác”. -sứ thần và triều đình vô cung ngac nhiên ,thán phục trước tài giải đố của em bé em bé. “.rèn một cái kim may thành một con dao để xẻ thịt chim”. Đẩy thế bí về phía nhà vua. “Bắt con kiến càng… kiến mừng, kiến sang”  dùng bài đồng dao, trò chơi dân gian của trẻ nhỏ mách nước cho nhà vua, sứ thần thán phục. xuyên qua đường ruột ốc) nhưng đối với em bé thì không khó, em ung dung như không, vừa đùa nghịch vừa hát một câu đố để giải đố.,tựa như một trò chơi của trẻ con.Bao nhiêu ông trạng, các nhà thông thái đều bó tay, người giải đố lại là một em bé con nhà nông dân.Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời soỏng,nhửng kinh nghieọm trong dân gian.Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên?.

              KIEÅM TRA VAÊN

                 Nhân vật Mã Lương là nhân vật được xây dựng rất gần gũi với nhân dân, là một người có xuất thân nghèo khổ, cuộc sống khó khăn nhưng vẫn sáng ngời lên biết bào phẩm chất tốt đẹp rất đáng để chúng ta học tập và còn là một tài năng nghệ thuật.  Ngòi bút của Mã Lương gắn liền với sự bộc lộ phẩm chất tốt đẹp của Mã Lương: từ choó khoõng veỷ gỡ cho teõn ủũa chủ đến chỗ vẽ ngược hẳn ý muốn của vua, từ chỗ trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chỗ chủ động diệt kẻ ác lớn nhất để trừ họa cho mọi người.

                NGOÂI KEÅ

                • Dặn dò

                  Câu chuyện vừa giữ được nét chất phát, tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức truyện nhằm ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc.  Vây đây không phải là một keỏt thuực tieõu bieồu cuỷa truyeọn dân gian vì đây không là kết thúc có hậu, không phải người xấu thì bị trừng trị đích đáng, người hiền lành thì sung sướng mặc dù cả truyện, nhà thơ đã vận dụng rất khéo léo mô típ cổ tích tạo cho câu chuyện một vẻ đẹp văn của văn học dân gian (Thế giới cổ tích lung linh, nhân vật được xây dựng nên từ một chuỗi các hành động, sự lặp lại tăng tiến của các tình huống….

                  THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰTHỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

                  Văn bản sgk trang 97,98 Truỵên được kể theo thứ tự

                  Yếu tổ hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược -> Làm bài theo dàn bài trong SGK.

                  VIẾT BÀI TLV SỐ 2 VĂN KỂ CHUYỆNVIẾT BÀI TLV SỐ 2 VĂN KỂ CHUYỆN

                  • Tieát 39,40

                     Trong một giếng nọ có 1 con Ếch cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung và nó tự xem mình là chúa tể của các con vật bé nhỏ ở xung quanh nó, 1 năm nọ, trời mưa to làm nước giếng tràn bờ, Ếch có dịp ra ngoài đi lại nghênh ngang kêu vang ồm ộp chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị con Traõu giaóm beùp. Ta thấy trong truyện, vì Eách sống lâu ngày trong giếng và chỉ trong lòng giếng mà thôi nên Eách không có điều kiện để biết thêm MT nào khác, vì vậy tầm nhìn thế giới và sự vật của nó rất hạn hẹp, mà sự hiểu biết ít ỏi ấy lại kéo dài quá lâu.

                    Hỡnh thuứ con voi.
                    Hỡnh thuứ con voi.

                    DANH TỪ (TT)

                    TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

                    CHAÂN, TAY, TAI, MAÉT, MIEÄNG

                      - Cô mắt là người phát hiện ra sự bất hợp lí giửa việc làm với sự hưởng thụ cũng rất hợp lí vì mắt chuyên nhìn nhận và quan sát. - Trong một tập thể, cộng đồng, mỗi thành viên không thể sống đơn độc tách biệt, mà cần đòan kết, gắn bó, nương tựa vào nhau để sống, tồn tại và phát triển.

                      TREO BIEÅN LỢN CƯỚI ÁO MỚI

                      Treo bieồn

                        Bởi vậy nó có tác động lớn đến ông chủ vốn là người thiếu tự tin.Do đó ông đã nhanh chóng bỏ từng từ theo sự góp ý của từng người. - Điểm đáng cười ở đây là hành động của ông chủ nhà hàng nghe theo lời góp ý của người khác mà không có sự nhìn nhận đúng đắn về tính xác thực của vấn đề, là biểu hiện của kiểu người ba phải, thiếu lập trường.

                        TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

                        CHỈ TỪ

                        LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

                        Văn bản

                          - Là loại truyện văn xuôi chữ Hán thời trung đại (từ thế kỷ X -> XIX) có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại, nhiều khi gắn với ký (ghi chép sự việc), gắn với sử (ghi chép truyện thật) và thường mang tính giáo huaán;. Theo em trong thực tế có “con hổ có nghĩa” cao đẹp như thế không?Ở đây dùng hổ để nói chuyện nghĩa có lợi như thế nào trong việc thể hiện ý đồ của tác giả?.

                          ĐỘNG TỪ

                          CỤM ĐỘNG TỪ

                          MẸ HIỀN DẠY CON

                          TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

                          Em hãy nêu ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp của tính từ trong câu?. “trắng toát, trắng tinh” là tính từ biểu thị tính chất trắng tuyệt đối của sự vật, còn.

                          TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

                          Mục tiêu cần đạt: giúp HS

                          Các em hãy xác định yêu cầu của đề bài về thể loại, nội dung?. - lời đối thoại phải viết trong ngoặc kép hoặc xuống hàng - nội dung chưa phong phú GV đọc bài đạt điểm cao cho HS nghe.

                          THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LềNG

                          ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I/ Mục tiêu cần đạt

                            (HSTL) Câu trả lời của ông xuất phát từ tấm lòng thương người hơn cả thương thân, xuất phát từ đạo đức nghề nghiệp, từ bản lĩnh dám làm dám chịu của một vị lương y đã quyết hành xử theo đạo nghĩa lớn “cứu người như cứu hỏa”. Tuy bị đặt trước một sự lựa chọn quyết liệt: một là cứu người dân thường đang lâm bệnh nguy cấp nếu không cứu thì chết ngay, một là phận làm tôi phải hết lòng vỉ chủ.

                            Tieát 66, 67

                            Tháiđộ của vua Trần Anh Vương thay đổi như thế nào trước việc làm và lời giải bày của thái y?. Qua câuc huyệnnày, có thể rút ra cho những người làm nghề y ngày hôm nay và mai sau bài học gì?.

                            RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

                            ÔN TẬP HỌC KỲ I

                            THI HỌC KÌ I

                            TRẢ BÀI THI HỌC KÌ

                            BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

                            Thông qua lời miêu tả đầy tự tin, hãnh diện của nhân vật DM về mình, kết hợp việc dùng nhữngtừ ngữ miêu tả, đặc biệt là những tính từ rất chính ác và giàu tính gợi hình, TH đã ve ừnờn một bức tranh rất cụ thể, sống động và hấp dẫn của một chàng dế thanh niên cường tráng. Không chỉ ở nhân vật DM mà còn nhiều nhân vật khác trong truyện, ngòi bút miêu tả đặc sắc và điêu luyện của TH đã khiến người đọc hiểu rất sâu sắc về thế giới loài vật đồng thời có thể bày tỏ thái độ yêu, ghét đối với nhân vật được tả.

                            1/ Hình dáng của Dế Mèn:
                            1/ Hình dáng của Dế Mèn:

                            PHể TỪ

                            TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

                            SÔNG NƯỚC CÀ MAU

                            SO SÁNH

                            QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

                            BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

                            TẢ

                            VƯỢT THÁC

                            SO SÁNH (tiếp theo)

                            CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG

                            PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

                            BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

                            ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN

                              Tư tưởng ấy được thể hiện trực tiếp qua lời thầy H nhưng nó trở nên thấm thía, gần gũi qua diễn biến nhận thức và tâm trạng của P Theo ngôi thứ nhất, qua lời kể của nhân vật P, tạo ấn tượng về một câu chuyện đã xảy ra có thực, thuận lợi biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật là một HS nói về buổi học cuối cùng Năm 1870 – 1871: cuộc chiến tranh Pháp Phổ, vùng An-dát giáp biên giới hai nước bị Phổ chiếm đóng Vì đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của HS vùng Andát từ sau ngày hôm đó, HS nơi đây sẽ phải học tiếng Đức thay cho tiếng Pháp Chán học, định trốn học Vì chưa thuộc bài phần lại trễ giờ. Phải yêu quý, giữ gìn và học tập, nắm vững tiếng nói dân tộc mình vì nó là tài sản, là vũ khí đấu tranh - kể theo ngôi thứ nhất - miêu tả nhân vật qua ý.

                              NHÂN HOÁ

                              Nờu lờn giỏ triù to lớn, sức mạnh thiêng liêng của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. - ngôn ngữ tự nhiên, lời kể chân thành, xúc động (hình ảnh, từ cảm thán, so sánh). - người tái nhợt, nghẹn ngào, cầm phấn có việt thật to. - dựa tường, ra hiệu.  lòng yêu nước, trân trọng tiếng nói dân tộc. 5/ Dặn dò: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, soạn bài mới III./RUÙT KINH NGHIEÄM:. - nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá - nắm được tác dụng chính của nhân hoá. - biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình II/HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC. -So sánh là gì ?Cho biết cấu tạo của so sánh?. -Có mấy kiểu so sánh,tác dụng của so sánh 3/ Dạy bài mới:. Trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” chúng ta thấy được thế giới loài vật cũng sinh động phong phú như thế giới của con người. Để có thể xây dựng được một thế giới sinh động như thế, nhà văn Tô Hoài đã sử dụng phép nhân hoá. Đây cũng là nội dung chính màchúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. Họat động1:Tìm hiểu khái niệm nhân hóa. GV gọi HS đọc đoạn thơ trong SGK. Đoạn thơ nói về những sự vật nào?. Trời được gọi bằng gì?. Từ ông được dùng để gọi ai?. Gọi trời bằng ông có tác duùng gỡ?. Những hành động đó vốn chỉ dành cho ai?. Việc dùng những hoạt động của con người để miêu tả sự vật có tác dụng gì?. Tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ hoạt động của con người để nói về loài vật, cây cối, làm cho chúng trở nên giống người. Vậy ta nói tác giả đã sử dụng phép nhân hoá. Thế nào là phép nhân hoá?. Họat động2:Tìm hiểu Các kiểu nhân hoá:. Trời, cây mía, kiến Được gọi bằng “ông”. Làm cho trời gần gũi với con người. - caõy mớa -> muựa gửụm - kiến -> hành quân chỉ dành cho con người sự vật, con vật được miêu tả sinh động hơn, tăng tính biểu cảm cho sự biểu đạt. a) dùng từ vốn gọi người để gọi vật. b) dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người. Oâng trời Mặc áo giáp Ra trận. Muoân nghìn caây mía Muựa gửụm. Kieán Hành quân Đầy đường. II Các kiểu nhân hoá:.  dùng từ vốn gọi ngưới để gọi vật.  dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để. HS thảo luận: trong ba câu đó các sự vật được nhân hoá bằng cách nào?. Em hãy tìm thêm một số ví dụ về các kiểu nhân hoá đó?. Vậy có bao nhiêu kiểu nhân hoá? Có là các kiểu gì?. GV hướng dẫn HS làm luyện tập. để chỉ hoạt động, tính chất của vật. c) trò chuyện, xưng hô với vật như đối với ngưởi H tự tìm.

                              PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

                              HS thảo luận: trong ba câu đó các sự vật được nhân hoá bằng cách nào?. Em hãy tìm thêm một số ví dụ về các kiểu nhân hoá đó?. Vậy có bao nhiêu kiểu nhân hoá? Có là các kiểu gì?. GV hướng dẫn HS làm luyện tập. để chỉ hoạt động, tính chất của vật. c) trò chuyện, xưng hô với vật như đối với ngưởi H tự tìm. (HSTL) Từ đoạn 3, em có thể rút ra kết luận gì về bố cục của một bài văn tả người?.

                              ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

                              BÀI 23

                              Qua những chi tiết đó, em hiểu thêm gì về tình cảm của anh đối với Bác và về chính con người của Bác?. GV gọi HS đọc khổ cuối Đây được xem là lời giải thích cho nguyeân nhaân khoâng ngủ đêm nay của Bác.

                              LUYỆN NểI VỀ VĂN MIấU TẢ

                                GV cho các tổ thảo luận, chuẩn bị cử người lên phát biểu -> GV chốt lại, cho ủieồm.

                                LƯỢM

                                HOÁN DỤ

                                COÂ TOÂ