Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội và giải pháp nâng cao

MỤC LỤC

Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng 1. Khái niệm chất lợng tín dụng

Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng

Doanh số cho vay phản ánh lợng vốn mà ngân hàng đã giải ngân giúp khách hàng trong đầu t cải tiến máy móc thiết bị, ứng dụng công nghệ mới, mở rộng sản xuất kinh doanh. Con số và tốc độ của doanh số cho vay qua các năm phản ánh quy mô và xu hớng của hoạt động tín dụng là mở rộng hay thu hẹp. Nếu sử dụng vốn gần bằmg 1 thì ngân hàng thơng mại phải chú ý tăng trởng nguồn vốn để đề phòng mất khả năng thanh toán.

Nếu hệ số sử dụng vốn thấp cần tăng trởng d nợ hoặc giảm huy động vốn bằng cách hạ lãi suất huy động hạn chế rủi ro nguồn vốn tác động đến hiệu quả kinh doanh. Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc vào tổng d nợ chuyển sang nợ quá hạn và tổng d nợ tại một thời điểm, thờng là cuối quý hoặc cuối năm. Trờng hợp không thể giảm đợc nợ quá hạn hoặc giảm không đáng kể các ngân hàng thợng mại thờng tăng tổng d nợ tín dụng tức là tăng quy mô d nợ tín dụng.

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ đồng vốn của ngân hàng quay nhanh, hiệu quả sử dụng đồng vốn cao, tiết kiệm chi phí và tạo lợi nhuận cho ngân hàng.

Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng 1. Các nhân tố chủ quan

Doanh số thu nợ tín dụng Vòng quay vốn tín dụng= --- D nợ tín dụng bình quân. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh hay chậm. Nếu vòng quay chậm chứng tỏ chất lợng tín dụng không tốt, thu nợ trong kỳ kém, vốn tín dụng bị đóng băng.

Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng tín dụng. Thu nhập bình quân đợc tính bằng doanh thu hàng năm trừ đi chi phí bình quân hàng năm. Chất lợng cho vay không chỉ phụ thuộc vào việc ngân hàng đã thực hiện nó nh thế nào mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố về phía ngời sử dụng vốn vay nh: Ph-.

Cho vay chất lợng tốt hay không phụ thuộc vào những nhân tố bên ngoài nh môi trờng kinh tế, môi trờng tự nhiên, môi trờng pháp lý, chủ trơng chính sách của nhà nớc.

Thực trạng chất lợng tín dung tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông

Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội trong những năm qua

    Để có kết quả trên, NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã thực hiện rất nhiều biện pháp để huy động vốn hiệu quả, chấp hành đúng quy chế điều hành của NHNo&PTNT Việt Nam, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chi nhánh Nam Hà Nội luôn chú trọng công tác phát triển kinh doanh ngoại hối, thu hút khách hàng nhỏ và vừa làm công tác xuất nhập khẩu, luôn đáp ứng mọi nhus cầu ngoại tệ hợp lý cho khách hàng hoạt động, giải quyết kịp thời các vớng mắc trong quan hệ thanh toán Quốc tế, không để xảy ra trờng hợp sơ xuất đáng tiếc nào. Chi nhánh Nam Hà Nội luôn chú trọng công tác phát triển kinh doanh ngoại hối, thu hút khách hàng nhỏ và vừa làm công tác xuất nhập khẩu, luôn đáp ứng mọi nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho khách hàng hoạt động, giải quyết kịp thời các vớng mắc trong quan hệ thanh toán Quốc tế, không để xảy ra trờng hợp sơ xuất đáng tiếc nào.

    Nhìn chung, hoạt động TTQT của Chi nhánh đều tăng trởng so với năm trớc ở cả thanh toán hàng nhập, hàng xuất; mua, bán ngoại tệ và thu dịch vụ. Nhận rừ vai trũ quan trọng của sản phẩm dịch vụ trong Ngõn hàng hiện đại và tăng c- ờng tính cạnh tranh lành mạnh, chi nhánh Nam Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện tốt các sản phẩm dịch vụ đã có nh: Bảo lãnh, thanh toán Quốc tế, đại lý Western union, thanh toán điện tử, thẻ ATM, Ngân hàng đầu mối, Ngân hàng phục vụ dự án. + Duy trì thu tiền mặt tại chỗ của sinh viên, dịch vụ nhận tiền của Tổng Công ty Xi Măng, trả lơng qua thẻ ATM.

    Kết quả hoạt động tài chính của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội Bảng 3.

    Bảng 2: Tình hình dư nợ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội
    Bảng 2: Tình hình dư nợ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội

    Phân tích chất lợng tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông

    • Các hình thức cấp tín dụng tại chi nhánh

      Hiện nay, tại chi nhánh đang mở rộng các hình thức cấp tín dụng đối với các DNVV để thu hút các doang nghiệp về với chi nhánh, nâng cao hiệu quả và uy tín của chi nhánh trên địa bàn Hà Nội. Phơng thức cho vay từng lần hiện nay đợc áp dụng phổ biến, mỗi lần có nhu cầu vay vốn, khách hàng làm đơn xin vay gửi cán bộ tín dụng xem xét nghiên cứu hồ sơ xin vay và tiến hành thẩm định trình trởng phòng và ban lãnh đạo duyệt nếu có thể cho vay thì bắt đầu lập hợp đồng tín dụng trên máy. Đây là một phơng thức cho vay đơn giản phù hợp với trình đồ , năng lực quản lý và tổ chức của các tổ chức kinh tế t nhân , cá thể , hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn và cũng rất thích hợp các tổ chức kinh tế này có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên buộc các Ngân hàng thơng mại phải cho vay từng món từng lần khi có nhu cÇu.

      Ngân hàng thờng xét duyệt lại hạn mức tín dụng của doanh nghiệp khi doang nghiệp có nhu cầu dựa trên tình hình của doanh nghiệp , nhu cầu của doanh nghiệp trong thời gian tới cũng nh phơng án kinh doanh của doanh nghiệp. Khi khách hàng gửi hồ sơ xin bảo lãnh đến Ngân hàng thì Ngân hàng yêu cầu các tài liệu nh Đơn xin vay vốn, văn bản thoả thuận hoặc hợp đồng và các tài liệu có liên quan đến bảo lãnh vốn, giấy phép xuất nhập khẩu( với bảo lãnh có liên quan), danh mục tài sản thế chấp. Đây cũng là một trong những cố gắng của Chi nhánh trong việc giảm dần d nợ cho vay bằng ngoại tệ nhằm hạn chế việc sử dụng vốn ngoại tệ của Trung ơng và cải thiện chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra.

      Qua nghiên cứu và phân tích công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội có thể thấy công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn tiến hành nghiêm túc, đảm bảo an toàn sinh lợi cho Ngân hàng, ít để xảy ra rủi ro trong khi cho vay, quy trình thẩm định luôn đợc tuân thủ chặt chẽ. Bên cạnh đó, Chi nhánh luôn quan tâm cử ngời đi học đầy đủ các lớp bồi dỡng nghiệp vụ do Tung tâm điều hành tổ chức, các lớp học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bổ sung kiến thức kịp thời để. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và kết quả đạt đợc cũng nh hạn chế, phân tích nguyên nhân những hạn chế đó, em xin đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNTN Nam Hà Nội.

      Bảng 8: Hệ số sử dụng vốn vay
      Bảng 8: Hệ số sử dụng vốn vay

      Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l- ợng tín dụng tại Nhno&ptnt Nam Hà Nội ”

        Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà

          Trong điều kiện cạnh tranh giữa các NHTM hiện nay thì công tác tín dụng phải đợc tiến hành một cách nghiêm túc chính xác không kéo dài thời gian làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng, cũng không vì thế mà vội vàng mà làm qua loa ảnh hởng đến tính an toàn và khả. - Ngân hàng cần giao công việc cụ thể, trong đó phân định trách nhiệm, quyền hạn cho từng công việc, từng cán bộ, phải sử dụng đúng ngời đúng việc, đảm bảo phù hợp về trình độ, năng lực, tính cách, phẩm chất, điều kiện, hoàn cảnh, nghiệp vụ của mỗi ngời. - Ngân h ng cà ần phải đầu tư trang thiết bị mới, trang bị thêm hệ thống máy vi tính cũ chất lượng cao cho các phòng ban, đặc biệt l phòng tín dà ụng nhằm đảm bảo cho mỗi CBTD có một máy tính riêng sử dụng trong quá trình l m vià ệc, giảm thời gian nh n rà ỗi do phải ngồi chờ máy tính.

          - Do có nhiêù máy tính được sử dụng nên việc nối mạng Internet qua đường truyền ADSL cần được thường xuyên kiểm tra, nâng cấp, tránh hiện tợng nghẽn mạng trong nội bộ, để các cán bộ có thể tiến h nh tra cà ứu v cà ập nhập kịp thời thông tin về các lĩnh vực kinh tế –xã hôi – thị trường. - Ngân h ng cà ần mở các lớp đào tạo về tin học ứng dụng để nâng cao trình độ cho các CBTD, giúp họ nhanh chóng tiếp cận đến các chương trình ứng dụng, các phần mềm mới để giúp cho công tác phân tích thẩm định các khoản vay đợc diễn ra nhanh chãng, giảm thiểu sai sãt. - Xây dựng mối quan hệ mật thiết, thường xuyên với một số công ty, tổ chức tin học chuyên nghiệp có uy tín lớn để tận dụng sự tư vấn, hỗ trợ trong quá trình phát triển ứng dụng công nghệ v o các là ĩnh vực hoạt động ngân h ng nói chung v côngà à tác tín dụng nói riêng.

          - Khi cho vay bằng tài sản bảo đảm, cán bộ tín dụng cần phải xem xét kỹ hồ sơ tài liệu và thông tin do khách hàng cung cấp, ngoài ra cần đi khảo sát thực tế từng tài sản để xác định chính xác quyền sở hữu tài sản, giá trị tài sản bảo đảm nhằm ngăn chặn và tránh đợc hiện tợng lừa đảo, làm giả các giấy tờ.