Giáo án môn Sinh học 8: Quan sát tế bào, mô và các quá trình sinh lý trong cơ thể người

MỤC LỤC

QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ

TỔ CHỨC DẠY HỌC

GV yêu cầu HS quan sát các tiêu bản mô bieồu bỡ, moõ suùn, moõ xửụng, moõ cụ trụn dưới kính hiển vi và trình bày kết quả. Dưới sự hướng dẫn của GV các nhóm HS tiến hành quan sát, cử đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung và xác định thành phần các loại mô được quan sát.

XẠ

  • TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ

    GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và tranh phóng to hình 6.1 SGK, thảo luận nhóm để nêu lên được chức năng của nơron và các loại nơron. -Dẫn truyền xung thần kinh: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi truùc.

    VẬN ĐỘNG

    • TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
      • CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
        • HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
          • HểA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

            -Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương cứng và mô xương xốp có cấu tạo gồm nhiều nan xương (như mô xương xốp ở xương dài) trong chứa tủy đỏ. Nếu không có điều kiện cho HS tiến hành thí nghiệm, Gv chuẩn bị 1 xương đùi ếch ngâm trong acid HCl 10%, 1 xương đùi ếch sấy khô và làm thí nghiệm trên lớp (như nêu trong SGK) cho HS quan sát.

            VÀ BĂNG Bể CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG

            MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

            • MỤC TIÊU: học song bài này HS cần

              GV cho HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi thuộc ∇ SGK, theo dừi, nhận xột và hướng dẫn HS nêu ra đáp án đúng. -Các tế bào cơ, não,… nằm ở các phaàn saõu trong cụ theồ, khoõng lieõn heọ trực tiếp với môi trường ngoài nên không trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.

              BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH

                -Sự trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngòai phải gián tiếp thông qua môi trường trong cơ theồ. Tế bào T đã phá hủy các tế bào đã nhiễm vi rút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng rồi tiết ra các protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm.

                ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

                Đông máu

                  -Máu không chảy ra khỏi mạch là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bị kín vết rách ở mạch máu. Từng HS vẽ sơ đồ và đánh dấu chiều mũi tên chỉ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không xảy ra sự keát dính hoàng caàu.

                  TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT

                  Tuần hoàn máu

                  GV treo tranh phóng to H 16.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin SGK để thực hiện. Nước mô được hình thành liên tục và qua khe hở của các tế bào chảy vào một hệ mao mạch (có 1 đầu kín) gọi là mao mạch bạch huyết và trở thành bạch huyết có 2 phân hệ (phân hệ nhỏ và phân hệ lớn) H 16.2 SGK.

                  Lưu thông bạch huyết

                  -Vai trò của hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo veọ cụ theồ. 3.Nêu tên vài cơ quan trong cơ thể và cho biết sự luân chuyển bạch huyết nơi đó nhờ phân hệ nào?.

                  TIM VÀ MẠCH MÁU

                    GV hướng dẫn các nhóm mổ tim lợn để quan sát tim bổ dọc, lưu ý các em về sự khác nhau giữa các thành cơ tâm nhĩ phải và trái, thành cơ tâm thất phải và trái, hình dạng van tim. -Tâm nhĩ phải co bó đẩy máu xuống tâm thất phải, tâm thất phải co bóp đẩy máu lên phổi và đến các cơ quan, đặc biệt tâm thất trái co bóp đẩy máu đi khắp cơ thể.

                    KIỂM TRA MỘT TIẾT

                    VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

                    THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU

                    Đối với vết thương động mạch không ở tay chân thì phải luôn luôn ấn tay vào động mạch gần vết thương về phía tim và đưa đi cấp cứu ngay. Các nhóm HS quan sát tranh phúng to H 19.1-2 SGK, theo dừi những gợi ý, hướng dẫn của GV và tiến hành băng bó vết thương ở cổ tay.

                    HOÂ HAÁP

                    • HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
                      • HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
                        • VỆ SINH HÔ HẤP

                          -Hô hấp cung cấp o xi cho tế bào tham gia vào các phản ứng tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể. Không khí có thể bị ô nhiễm và gây các tác hại tới hoạt động hô hấp từ các tác nhân sau: Bụi, các khí độc (NOx, SOx, CO, nicôin…), các vi sinh vật gây bệnh.

                          TIấU HểA

                          • TIấU HểA VÀ CÁC CƠ QUAN TIấU HểA
                            • HểA THỨC ĂN Ở RUỘT NON

                              HS quan sát tranh phóng to H 27.2- 3 SGK, nghiê n cứu thông tin SGK và nghe giải thích của GV, từng em điền cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng 27 vào vở bài tập và trả lời các câu hỏi của ∇ SGK. GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền bảng 29.3 SGK (vào vở bài tập) và trả lời câu hỏi: Trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim, gan có vai trò gì?. II.Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan:. Từng HS quan sát H 29.3 SGK, nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm để thực hiện lệnh của GV. Cỏc HS khỏc theo dừi, nhận xột, gúp ý kiến, bổ sung, đánh giá và cùng nhau đưa đáp án đúng. Các chất theo con đường máu hoặc con đường bạch huyết).

                              TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

                              • TRAO ĐỔI CHẤT
                                • CHUYỂN HểA
                                  • THÂN NHIỆT
                                    • ÔN TẬP HỌC KỲ I

                                      Giáo viên lưu ý học sinh : Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp đặc trưng cho cơ thể từ những chất đơn giản và tích lũy năng lượng đồng thời xảy ra sự o xi hóa các chất phức tập thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng được gọi là quá trình chuyển hóa. Học bày và ôn lại tất cả các kiến thức đã học về sinh học trong HKI để chuẩn bị thi HKI.Vẽ và chú thích lại các hình: tế bào động vật, tế bào thần kinh, cung phản xạ,cấu tạo xương dài,sơ đồ truyền máu, sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn, sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp, sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của tiêu hóa.

                                      TỰ LUẬN

                                      VÀ MUỐI KHOÁNG

                                        GV phân tích cho HS hiểu: nếu thức ăn thiếu thịt, rau quả tươi thì sẽ thiếu vitamin và sinh ra các bệnh như chảy máu lợi, chảy máu dưới da…trẻ em thiếu vitamin D sẽ bị còi xương. GV giải thớch cho HS hiểu rừ: muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào, đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào, tham gia vào thành phần nhiều enzim.

                                        CHUẨN ĂN UỐNG VÀ NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN

                                        • TỔ CHỨC DẠY HỌC II.KIỂM TRA BÀI CŨ

                                          GV lưu ý Hs hằng ngày cơ thể cần các chất như: prôtêin, gluxít, lipít nhưng ở mỗi người, ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì khác nhau. GV giải thớch cho HS hiểu rừ: giỏ trị dinh dưỡng có thức ăn được thể hiện ở thành phần và năng lượng tính bằng calo chứa trong đó?.

                                          PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC

                                            -Bước 4: Cộng các số liệu đã liệt kê và đối chiếu với bảng “nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam” để điều chỉnh chế độ ăn uống cho phù hợp. GV cho HS trình bày lại cách xác định lượng thải bỏ(A1), lượng thực phẩm ăn được(A2) và tính giá trị của từng loại thực phẩm.

                                            TIẾT

                                            VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng

                                            • TIẾT NƯỚC TIỂU
                                              • SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
                                                • TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
                                                  • SINH DA

                                                    Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể biù giỏn đoạn do nước tiểu chỉ bài tiết ra khỏi cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên đến 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với cơ bụng giúp bài tiết nước tiểu ra ngoài. Da bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước do có cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn?.

                                                    THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

                                                    GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH

                                                    • CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THAÀN KINH

                                                      Hưng phấn là khi có kích thích từ môi trường bên ngoài hay trong tác động, nơron có khả năng hưng phấn tạo ra xung thaàn kinh. GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H 43.2 SGK, trên cơ sở phân tích cả kênh hình và kênh chữ tìm các từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn viết về cấu tạo của heọ thaàn kinh.

                                                      TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

                                                      PHƯƠNG PHÁP

                                                        GV nghe HS giải thích, nhận xét, lưu ý: kích thích chi sau thì chi trước không co và ngược lại là do đường liên hệ giữa chi trên và chi dưới bị cắt đứt. Chất xám là căn cứ của các phản xạ vận động còn chất trắng là các đường dẫn truyền dọc nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với bộ não.GV nghe Hs trính bày, chỉnh lý bổ sung và nêu đáp án.

                                                        DÂY THẦN KINH TỦY

                                                          GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 45 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS nghiên cứu  SGK để rút ra kết luận về chức năng của dây thần kinh tủy. Một vài nhóm cử đại diện trình bày kết luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung để đưa ra đáp án thống nhất cho cả lớp.

                                                          TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN

                                                            GV treo tranh póng to H46.1 SGK cho HS quan sát, yêu cầu các em chọn cụm từ thích hợp có ghi trên chú thích của hình để ghi vào ô trống và hoàn thiện bài tập theo ∇ SGK. GV giải thích cho HS nắm được chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa các nội quan (tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa) do nhân xám đảm nhiệm.

                                                            ĐẠI NÃO

                                                              Một vài nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời, các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung và xây dựng đáp án đúng theo thứ tự:chất xám, khe, rãnh, trán, đỉnh, thùy thái dương, chất trắng. Đại não gồm chất xám tạo thành vừ nóo là trung tõ của cỏc phản xạ có điều kiện, chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh.

                                                              THẦN KINH SINH DƯỠNG

                                                                GV lưu ý sự khác nhau cơ bản giữa cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động là cung phản xạ sinh dưỡng phải qua hạch giao cảm và hạch đối giao cảm. Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến.).

                                                                QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

                                                                • CÔ QUAN PHAÂN TÍCH THỊ GIÁC

                                                                  Khi vật tiến lại gần mắt, mắt phải điều tiết, thể thủy tinh phồng lên kéo ảnh về phía trước cho ảnh rơi đúng vào màng lưới tương tự như thấu kính có độ hội tụ lớn làm cho ảnh rơi đúng màn ảnh. GV thông báo: Quá trình tiếp nhận và hưng phấn của các tế bào thụ cảm thị giác chuyển thành xung thần kinh ở các tế bào thần kinh thị giác và truyền về trung khu thị giác ở vùng chẩm cho ta tri giác về vật mà mắt nhìn thấy.

                                                                  VỆ SINH MẮT

                                                                    GV lưu ý: bệnh đau mắt hột do vi ruựt gaõy neõn, deó laõy do duứng chung khaờn, chậu với người bệnh hoặc tắm trong nơi ao tuứ. Phòng tránh các bệnh về mắc phải thường xuyên rửa mặt bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn, chậu hoặc tắm chung ao, hồ tuứ….

                                                                    QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

                                                                      GV treo tranh phóng to H 51.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em chọn các cụm từ thích hợp (ghi trên chú thích) điền vào chỗ trống…để hoàn chỉnh đoạn văn viết về cấu tạo của tai. Các sợi liên kết tương ứng của màng cơ sở cũng rung động và kích thích các tế bào thụ cảm thính giác làm xuất hiện xung thần kinh truyền theo dây thính giác lên vùng thính giác (vỏ não) giúp ta nhận biết âm thanh.

                                                                      XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ Cể ĐIỀU KIỆN

                                                                        GV treo tranh phóng to H 52.1 – 52.3 SGK, vừa chỉ trên tranh vừa mô tả thí nghiệm Paplốp về quá trình hình thành PXCĐK. HS dựa vào các ví dụ nêu ở mục I và mục II để so sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK (ghi vào phiếu học tập).

                                                                        ĐỘNG

                                                                        • TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ

                                                                          Nó là kết quả của quá trình học tập, ý nghĩa chứa đựng trong tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp trao đổi kinh nghiệm và truyền đạt kinh nghieọm. Nhờ có ngôn ngữ con người đã trừu tượng hóa các sự vật hiện tượng và khái quát hóa chúng thành các khái niệm được diễn đạt bằng từ và con người hiểu được các từ ngữ đó.

                                                                          VỆ SINH HỆ THẦN KINH A.MỤC TIÊU: học song bài này học sinh cần

                                                                          GV treo tranh phóng to về tác hại của ma túy cho HS quan sát và yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã có đọc ∇ SGK để điền vào ô trống bảng 54 SGK (ghi ở phiếu học tập). GV theo dừi sự trỡnh bày của HS phân tích đúng sai và cuối cùng treo bảng phụ ghi kết quả điền bảng.

                                                                          NỘI TIẾT

                                                                          • THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
                                                                            • YÊN, TUYẾN GIÁP
                                                                              • TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
                                                                                • SINH DỤC

                                                                                  GV thông báo bệnh: Bazođô do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hooc môn làm tăng cường trao đổi chất (cần nhiều O2) làm nhịp tim tăng, người bệnh luôn hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút caân nhanh. HS quan sát tranh, chú ý các tế bào kẽ và hoocmôn do tế bào này tiết ra (dưới ảnh hưởng của hoocmôn tương ứng ở tuyến yên) để tìm các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn viết về sự hình thành hoocmôn sinh dục nam.

                                                                                  BÀI59. SỰ ĐIỀU HềA

                                                                                  2.Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ là gì?.

                                                                                  VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN NỘI TIẾT

                                                                                  SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

                                                                                  Khi nồng độ đường huyết giảm không chỉ có tế bào α hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để chuyển hóa lipit và prôtêin thành glcôzơ(làm tăng đường huyết).

                                                                                  SINH SẢN

                                                                                  • CƠ QUAN SINH DỤC NAM
                                                                                    • QUAN SINH DỤC NỮ
                                                                                      • TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI

                                                                                        Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam gồm: hai tinh hoàn nằm trong cái bìu sản sinh ra tinh trùng, bám trên hai tinh hoàn là mào tinh, hai ống dẫn tinh, túi tinh, ống đái, tuyến tiền liệt, tuyến hành và dương vật. 1.Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam gồm: hai tinh hoàn nằm trong cái bìu sản sinh ra tinh trùng, bám trên hai tinh hoàn là mào tinh, hai ống dẫn tinh, túi tinh, ống đái, tuyến tiền liệt, tuyến hành và dương vật.

                                                                                        CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

                                                                                        • BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DUẽC
                                                                                          • ĐẠI DỊCH AIDS THẢM HỌA CỦA LOÀI NGƯỜI
                                                                                            • ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT

                                                                                              Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai, vi rút gây bệnh AIDS) và triệu chứng để có thể phát hiện sớm và trị đủ liều. HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát tranh phóng to H 65 SGK (treo trên bảng), tìm các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bảng 65 SGK (ghi vào phiếu học tập).

                                                                                              Bảng phụ phiếu học tập (ghi nội dung bảng 65 SGK).
                                                                                              Bảng phụ phiếu học tập (ghi nội dung bảng 65 SGK).