Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế và đóng thân tàu

MỤC LỤC

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Căn cứ vào hồ sơ thiết kế và bản kiểm tu để chuẩn bị các loại vật tư, vật liệu theo đúng quy cách, chủng loại (yêu cầu có chứng chỉ của nơi sản xuất được Đăng kiểm chấp thuận hoặc có chứng chỉ kiểm nghiệm của các trung tâm kiểm nghiệm được Đăng kiểm chấp thuận). Kiểm tra độ bằng phẳng của mặt bằng, độ cứng của mặt nền sao cho đảm bảo công việc thi công an toàn, thuận tiện và không gây biến dạng tàu trong quá trĩnh thi công.

GIA CÔNG VÀ LẮP RÁP KẾT CẤU : a) Phóng dạng

- Vách ngang sau khi được điều chỉnh và kiểm tra thấy mặt phẳng đứng của vách đã vuông góc với đường chuẩn, đường tâm vách nằm trong mặt phẳng dọc tâm phà (đường tâm vách, đường tâm tôn sống nằm và đường tâm giữa hai cột mốc cùng nằm trong một mặt phẳng). - Điều chỉnh và kiểm tra các khung sườn đảm bảo đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm (không nghiêng qua mạn trái hay mạn phải), đảm bảo vuông góc với đường chuẩn (không nghiêng về phía mũi hay phía lái phà), đảm bảo khoảng cách các sườn theo thiết kế bằng thước, ống thủy bình, dây dọi.

KIEÅM TRA

Sau khi hàn mặt trong, dùng đèn thổi hết xỉ hàn mặt ngoài cho đến khi tới con hàn bên trong (đối với tôn có vát mép), dùng máy mài mài sạch sau đó mới tiến hành hàn. Sau khi hàn mặt trong , dùng đèn thổi hết xỉ hàn mặt ngoài cho đến khi tới con hàn bên trong (đối với tôn có vát mép), dùng máy mài mài sạch sau đó mới tiến hành hàn.

QUI TRÌNH SÔN

- Kiểm tra bằng mắt: bề mặt mối hàn đều, đồng dạng, không có khuyết tật nứt, cháy chân rỗ khí, rỗ xỉ, biến dạng. - Kiểm tra bên trong (không phá hủy) bằng siêu âm đường hàn tôn vỏ (theo Đăng kiểm qui định).

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC

- Kiểm tra kín nước bằng thẩm thấu vôi – dầu, thử áp lực khí các két , đường oáng. - Tiến hành rải dây và cố định dây được chắc chắn, đảm bảo an toàn trong sử dụng theo đúng qui định lắp ráp hệ thống điện trên phà.

HẠ THỦY

- Chuẩn bị đầy đủ vật tư hệ điện đúng số lượng và chất lượng theo thiết kế.

QUI TRÌNH THỬ TẠI BẾN, ĐƯỜNG DÀI . a) Muùc ủớch

- Tiến hành thử nghiêng sau khi thử tại bến, phải có chủ tàu và Đăng Kiểm cùng tham gia và lập biên bản thử. - Thử đường dài nhằm mục đích kiểm tra các tính năng của phà, kiểm tra sự làm việc ăn khớp giữa các trang thiết bị trên phà. - Thử hoạt động, kiểm tra trạng thái kỹ thuật của hệ thống và các đường ống, các van, hộp van và các phụ kiện của hệ thống.

- Xem xét trạng thái đóng mở của các cửa miệng thông gió trên boong hở, thiết bị ngăn lửa cho các ống thông gió cho các buồng ắc quy, buồng bơm dầu hàng. Kiểm tra sự hoạt động của bơm chính, bơm dự phòng, hệ thống ống, van, sinh hàn dầu, van an toàn, thước báo dầu. - Kiểm tra các hộp van ở đáy phà, các phin lọc, các thiết bị điều chỉnh nhiệt độ và điều chỉnh dòng nước ra, các nhiệt kế.

- Kiểm tra các ổ đỡ, các bulông, các bích giữa các trục, xem xét độ rung, độ đảo của đường trục và mức độ nóng của gối trục (không được vượt quá 65oC). - Kiểm tra sự hoạt động của máy phụ và các thiết bị có liên quan, xem xét hiện tượng phỏt nhiệt và tiếng gừ khụng bỡnh thường trong mỏy. STT Chế độ thử (mômen trên trục máy: Số vòng quay theo Thời gian. % mômen định mức) % số vòng quay định mức.

CÁC PHƯƠNG ÁN

Sau đó cắt truyền động ra chân vịt, và phà lúc này chỉ chạy tiến theo quán tính, đó là trớn phà. Đo khoảng cách kể từ khi cắt truyền động ra chân vịt đến vị trí phà hết trớn và dừng lại. -Cử cán bộ an toàn thường xuyên giám sát xử lý những vi phạm nội quy an toàn lao động tại vị trí thi công.

-Bố trí các phương tiện và cơ sở thuốc để kịp thời sơ cấp cứu người khi có sự cố xảy ra. -Cung cấp các dụng cụ vệ sinh công nghệ, các thùng chứa rác thải phải đặt tại các vị trí tiện lợi. -Thuê nhân viên vệ sinh thu gom và vận chuyển rác thải từ vị trí thi công đến đổ tại bãi rác của Thành Phố.

-Trang bị và bố trí các dụng cụ chữa cháy tại nhiều vị trí và tiện lợi cho công tác chữa cháy khi có sự cố cháy nổ xảy ra. - Sau khi hoàn tất các bước kiểm tra, thử tải hoàn tất cùng với Đăng Kiểm và bên A. Nhà thầu sẽ gởi giấy mời hội đồng bàn giao của bên A sang tiến hành làm thủ tục bàn giao phà và toàn bộ trang thiết bị trên phà.

KHẢO SÁT PHƯƠNG TIỆN CẦN SỬA CHỮA

KHẢO SÁT CÁC HẠNG MỤC SỬA CHỮ

    - Đo chiều dày tôn vỏ, tôn boong, cơ cấu (tùy theo đK tàu), đánh gia độ hao mòn, hư hỏng, xác định các khu vực phải thay thế. - Kiểm tra các cơ cấu thiết bị gắn trên vỏ tàu, kẽm chống ăn mòn các hộp van thông biển, các lỗ thoát nước, khí, các hệ thống nối liền vỏ, các két. Kiểm tra khảo sát các thiết bị nâng hàng, cẩu, thiết bị neo… Xem xét quyết định trạng thái cần sửa chữa.

    Đánh giá trên tiêu chuẩn cho phép xác định sự cần thiết phải tháo trục sửa chữa. - Lắp kẽm chống ăn mòn (có thể ủy quyền cho hãng sơn nếu được sơn theo đúng qui trình của hãng). - Kiểm tra nghiệm thu sửa chữa các thiết bị. - Kiểm tra trước khi hạ thủy. - Kiểm tra độ khe hở, bạc biên, bạc trục. - Kiểm tra các chi tiết máy quan trọng như: block, nắp qui lát piston, ắc sơ mi, xylanh, soupape…, bơm tăng áp và các bơm. - Kiểm tra Đăng kiểm phụ tùng ban đầu. - Kiểm tra Đăng kiểm phụ tùng thay thế máy diezen. - Kiểm tra lắp ráp máy chính, máy phụ. 3) Heõ truùc chaõn vũt. - Kiểm tra trục chân vịt, gối đỡ và chân vịt + Kieồm tra truùc treõn baờng. + Kieồm tra ủaờng kieồm chaõn vũt. + Kiểm tra rà côn chân vịt và trục chân vịt. - Kiểm tra trục trung gian, trục chịu lực đẩy, hộp giảm tốc và khớp nối + Độ đồng tâm, ôvan, côn trục cổ. + Tuoỏc toõ, boulon, ủũnh vũ. - Lắp đặt hệ trục chân vịt và hệ trục lái dưới tàu. - Thử kín ống bao trục chân vịt, ống bao trục lái. - Độ lệch tâm và gãy khúc của tâm trục trước và sau khi hạ thủy. 4) Các hệ thống và thiết bị: kiểm tra trước và sau khi sửa chữa - Các thiết bị trao đổi nhiệt, bình áp lực. + Tự động điều khiển hoạt động thiết bị, hệ thống buồng máy + Hệ thống điều khiển lái tàu.

    - Thử hoạt động các thiết bị, hệ thống trong buồng máy, các máy trên boong. - Kiểm tra hoạt động máy chính, máy phụ (có bản thông số). - Thử làm việc của neo, lái, thiết bị điện, thiết bị VTĐ, ra đa, nghi khí hàng hải. 8) Nghiệm thu xuất xưởng. - Khắc phục các khuyết nghị sau khi thử đường dài (nếu có) - Nghiệm thu xuất xưởng.

    NHÀ HÀNG NỔI

      Thiết bị nội thất (Dự kiến trang bị, chủ tàu có thể thay đổi cho phù hợp).

      SƠ ĐỒ HỆ THỐNG DẦU ĐỐT - DẦU  NHỜN
      SƠ ĐỒ HỆ THỐNG DẦU ĐỐT - DẦU NHỜN

      QUI TRÌNH SỬ DỤNG Ụ 1000T

      QUI TRÌNH VẬN HÀNH PHAO 1) Qui trình đóng cửa ụ

        - Dịch chuyển phao cửa ụ ở trạng thái nổi đến vị trí trước cửa ụ bằng dây buộc kéo baèng tay. - Mở từ từ 3 van dỡm phao ị200 thụng qua cỏc tay vặn trờn boong phao, nước sẽ vào trong làm cho phao từ từ chìm xuống theo xu hướng trở về tư thế thẳng đứng (Khi đó van thụng sụng ị300 vẫn đúng). - Khi mớn nước của phao gần bằng mực sâu của gờ cửa ụ, thì kéo phao áp bề mặt lắp joăng cao su vào cửa ụ, tiếp tục cho nước vào dìm phao để phao chìm nằm lên gờ dưới cửa ụ.

        - Sau khi bơm hút nước trong ụ làm mực nước trong ụ tụt xuống đủ để có thể lắp cặp tăng đơ phía dưới, thì tiến hành lắp cặp tăng đơ phía dưới và xiết căng tăng đơ. - Khi mực nước trong ụ đó được hỳt cạn, tiến hành mở 2 van ị200 ở phớa trong ụ để xả nước trong phao cho chảy vào ụ, và khi lượng nước trong phao còn lại đủ mức qui định cần giữ lại thì đóng kín 2 van này. (P.KT sẽ qui định cụ thể lượng nước này khi bắt đầu tiến hành thử vận hành).

        - Mở 2 van thụng sụng ị300 hết cỡ khi thủy triều chuẩn bị lờn ( Để tận dụng lưu lượng nước điền đầy ụ nhanh nhất). - Khi mực nước trong ụ đủ cao cần thiết thì do lực nổi Aùcsimét, cửa ụ tự nổi lên và ngửa bể mặt gắn joăng cao su lên phía trên. - Dùng dây buộc kéo cửa ụ nổi ra vị trí neo đậu để tránh lối đi cho tàu ra ụ.