Củng cố kiến thức về phép đối xứng trục và phép tịnh tiến

MỤC LỤC

Củng cố và bài tập vền nhà

- Phát biểu lại các tính chất của phép đối xứng trục, so sánh với các tính chất của phép tịnh tiến.

Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên yêu cầu hs nêu định nghĩa. Học sinh đọc và nghe giáo viên nêu tóm tắt định nghĩa phép đối xứng tâm và vẽ hình (1 .13). Gv: Biểu thức (*) là biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm qua gốc toạ độ.

Trờng hợp nào thì phép đối xứng tâm biến đờng thẳng thành đờng thẳng song song víi nã?. ( Với học sinh khá, các em còn có thể có cách chứng minh khác MNM N là’ ’ hình bình hành). - Các chữ cái là hình có tâm đối xứng trong trong các chữ cái đã.

Củng cố và bài tập về nhà

+ Cần thấy đợc sự liên quan giữa các kiến thức đã học đó là các phép biến hình.

Chuẩn bị bài học

- Nắm vững định nghĩa về phép quay và phép đối xứng trục và các tính chất. Giúp học sinh nẵm vứng các kiến thức đã học: Phép biến hình , phép tịnh tiến , phép. Hs: Ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 5, và làm các bài tập thuộc phần này.

Vậy quỹ tích M’ là đờng tròn tâm O’ và bán kính bằng bán kính đờng tròn tâm O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên d, dựng H’ là ảnh của H, đờng thẳng vuông góc với OH’ tại H’ chính là ảnh d’ của d.

Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

  • Luyện tập

    Với định nghĩ nh vậy thì các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm và phép quay có phải là phép dời hình không?. Gv: phép biến hình có đợc bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv: yêu cầu học sinh nghiêmn cứu tính.

    Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chúng ta đã biết , phép dời hình biến. Ngời ta cũng chứng minh đợc rằng với hai tam giác bằng nhau luôn có một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia, vậy hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. Ta có phép đối xứng tâm I biến hình thang AEIB thành hình thang CFID Vậy hai hình thang đó băng nhau.

    - Về nhà xem lại lý thuyết và làm tất cả các bài tập trong sgk. Học sinh nắm đợc định nghĩa phép vị tự, cách xác định phép vị tự khi biết tâm và tỉ số vị tự, cách xác định tâm và tỉ số vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh. Nắm đợc các tính chất của phép vị tự và cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn.

    Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định. Gv yêu câu học sinh đọc tính chất 1 Học sinh đọc tính chất 1 và cả lớp lắng A. Đó chính là phép vị tự tâm G ( trọng tâm tam giác ABC ) tỉ số vị tự là. Tâm vị tự của hai đờng tròn. Nêu vị trí tơng đối của hai tâm đờng tròn?. Tìm phép vị tự đối với từng trờng hợp?. Chia ba trờng hợp nh sách giáo khoa để xác định tâm vị tự của hai đờng tròn trong mỗi trờng hợp cụ thể. Củng cố và bài tập về nhà:. - Xem lại lý thuyết đã học và làm tất cả các bài tập trong sgk. Phạm bá Xuât. Qua tiếp luyện tập củng cố cho hs về lý thuyết phép vị tự và cách sử dụng phép vị tự và các phép dời hình vào bài tập. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Gv: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập. Hs: Chuẩn bị bài cũ về lý thuyết và làm các bài tập trong sgk. Tiến trính dạy học:. CH: Hãy nêu định nghĩa và các tính chất của phép vị tự?. CH: Nêu cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn trong các trờng hợp đã nêu?. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh CH1:. Gọi một học sinh lên giải bài tập 1 sgk. Gv nhận xét đánh giá và cho điểm. Các phép sau đây có phải là phép vị tự hay không: phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép đồng nhất, phép tịnh tiến theo vectơ 0. Các khẳng định sau đây có đúng không?. điểm biến thành chính nó ). b, Phép vị tự không có quá một điểm bất động. c, Nếu phép vị tự có 2 điểm bất động phân biệt thì mọi điểm đều bất động. Đd không phải là phép vị tự vì các đờng thẳng nối các điểm tơng ứng không. Phép tịnh tiến Tv không phải là phép vị tự vì không có điểm nào biến thành chÝnh nã. a, Đúng, tâm vị tự là điểm bất động. Phạm bá Xuât. Một điểm M thay đổi trên đờng tròn. Tia phân giác của góc MOI cắt I tại N. Tìm quỹ tích điểm N. Trừ khi M ở vị trí M0 sao cho góc IOM. trừ khi M trung M0. Hớng dẫn về nhà. - Đọc lại lý thuyết về phép vị tự, nắm vững khái niệm và các tính chất, làm những BT cha giải quyết đợc ở lớp ở sgk và SBT. - Đọc trớc bài mời để chuẩn bị tôt cho tiết tiếp theo. - Học sinh nắm vững khái niệm phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng. - Nắm vững các tính chất cơ bản của phép đồng dạng và vận dụng để giải toán. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phép đồng dạng và phép dời hình. - Học sinh có kỹ năng tìm tỉ số đồng dạng của hai hình đồng dạng. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. Gv: Chuẩn bị các bài toán nâng cao. Hs:Ôn lại các tính chất và điều kiện hai tam giác đồng dạng. Tiên trình dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Gv yc học sinh tự đọc định nghĩa sgk và nêu định nghĩa. Phép dời hình và phép vị tự có phải là phép đồng dạng hay không?. Nếu có thì tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu hs nêu tính chất của phép đồng. Phép đồng dạng tỉ số k:. a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba. Phạm bá Xuât. Chứng tỏ rằng nếu phép động dạng F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm, trực tâm, tâm đ- ờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC thành trọng tâm, trực tâm, tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’?. điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy. b)Biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành. c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nã. d) Biến đờng tròn bán kính R thành đ- ờng tròn bán kính kR. F biến các trung tuyến ∆ABC thành trung tuyến ∆A’B’C’. Gọi AH là đờng cao của ∆ABC. Hình đồng dạng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Hai hình gọi là đồng dạng với nhau nếu có phép đồng dạng biến hình này thành hình kia. Từ định nghĩa, nếu cần chứng minh hai hình nào đó đồng dạng với nhau ta phảo làm ntn?. Cần chỉ ra tồn tại phép đồng dạng F tỉ sè k. Hớng dẫn về nhà:. - Làm bài tập sgk đọc kỹ lý thuyết. - Chuẩn bị BT ôn tâp chơng. Hs ôn lại những kiến thức cần nhớ trong chơng, tự mình trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và chuẩn bị các bài tập ôn tập chơng. Làm một số bài tập ôn tập chơng I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. Gv: Chuẩn bị các câu hỏi nhằm ôn lại kiến thức trong chơng cho hs. Hs: Chuẩn bị câu hỏi tự kiểm tra, bài tập ôn tập chơng, câu hỏi trắc nghiệm. Tiến trình dạy học:. Hoạt động 1 Câu hỏi tự kiểm tra. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh CH1:. Các khẳng định sau đây có đúng không?. a) Phép đồng nhất là một phép tịnh tiến. b) Phép đồng nhất là một phép quay. c) Phép đồng nhất là một phép đối xứng t©m. d) Phép đồng nhất là một phép vị tự. e) Phép quay là một phép đồng dạng f) Phép vị tự là một phép dời hình.

    - Ôn tập lại lý thuyết cơ bản trong chơng - Làm các bài tập trắc nghiệm ở sgk - Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra tiếp theo.

    Cho điểm I(1; -2) và đờng thẳng d đi qua M(2;3) và có vectơ pháp tuyến là