Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây lắp và Sản xuất Công nghiệp CIP

MỤC LỤC

Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đào tạo trong công việc 1 Các phương pháp

- Nội dung: Người dạy giới thiệu và giải thích về mục tiêu công việc và chỉ dẫn tỉ mỉ cách quan sát các thao tác làm việc, trao đổi, học hỏi và làm thử cho tới khi người học thành thạo. - Nội dung: Học viên được học lí thuyết trên lớp rồi đưa đến làm việc dưới sự hướng dẫn của công nhân lành nghề, thực hiện công việc thuộc nghề cho tới khi thành thạo tất cả các kĩ năng của nghề.

Đào tạo ngoài công việc

+ Nội dung: người quản lí sẽ nhận được rất nhiều các bản ghi nhớ, bản tường trình, báo cáo, lời dặn dò của cấp trên, các thông tin khác và họ giải quyết nó một cách nhanh chóng và chính xác. Tùy thuộc vào từng công ty mà có thể áp dụng phương pháp đào tạo trong công việc hoặc ngoài công việc để phát huy tối đa hiệu quả của từng phương pháp.

Tổ chức công tác đào tạo và phát triển NNL 1. Xác định nhu cầu đào tạo

Nhu cầu lao động

Đối tượng đào tạo

Vậy, đối tượng đào tạo là đích danh những người sẽ tham gia vào khóa đào tạo – những người quyết định trực tiếp đến kết quả học tập, quyết định sự thành công của khóa học. Ví dụ: Những người lao động tham gia đầy đủ khóa học sẽ có kết quả học tốt hơn là những người lao động đang tham gia khóa học nhưng lại thường xuyên phải đi công tác.

Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo

Việc xác định chính xác đối tượng đào tạo cho phép tiến hành các bước tiếp của Quy trình đào tạo và phát triển NNL được thuận lợi và diễn ra liên tục.

Đối tượng đào tạoĐối tượng đào tạo

Dự tính chi phí đào tạo

Nếu dự tính chi phí không chính xác cụ thể là quá thấp so với thực hiện thì quá trình đào tạo sẽ bị gián đoạn, ảnh hưởng trực tiếp đến học viên và doanh nghiệp. + Kết quả SXKD của doanh nghiệp giảm do một số học viên phải giảm hoặc ngừng làm việc tập trung cho việc học.

Lựa chọn và đào tạo giáo viên

Bởi với mỗi phương pháp khác nhau sẽ đòi hỏi các mức kinh phí khác nhau để thực hiện. + Tiền của cho việc đi lại học tập (đặc biệt là học tập ở các trung tâm, trường chính quy).

Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho phép

    Công việc đánh giá này sẽ được tiến hành vào thời gian kết thúc khoá học, người lao động sẽ được tham gia các bài thi nâng bậc, nâng ngạch do hội đồng các giáo viên ra đề thi. Công việc này đóng vai trò rất quan trọng nên các doanh nghiệp cần phải có sự quan tâm thích đáng đến chỉ tiêu này vì nó là sợi dây để giữ chân người lao động ở lại với công ty lâu dài.

    PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY

    • Các đặc điểm của Công ty Xây lắp và Sản Xuất Công nghiệp ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
      • Phân tích thực trạng tổ chức công tác đào tạo của Công ty Xây lắp và Sản xuất Công nghiệp CICP
        • Phân tích thực trạng các phương pháp đào tạo hiện nay tại công ty Bảng 19. Số lượng lao động trong các phương pháp
          • Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1. Đào tạo với nâng cao NSLĐ

            Tham gia xây dựng các công trình thuộc Bộ Công Nghiệp và của ngành Công nghiệp cả nước; các công trình dân dụng và công nghiệp nhóm A; xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi; xây dựng đường dây tải điện tới 110KV; sản xuất các loại vật liệu xây dựng, xi măng tiêu chuẩn Việt Nam, tấm lợp Amiăng, các cấu kiện bê tông đúc sẵn, chế tạo các sản phẩm kết cấu thép, thiết bị nâng hạ có sức nâng từ 1÷ 50 tấn, các thiết bị phi tiêu chuẩn, khoan thăm dò và khai thác địa chất công trình. Trong những năm gần đây nhờ đổi mới công nghệ, đầu tư các trang thiết bị tiên tiến, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lí các cấp và công nhân, kĩ thuật các chuyên ngành, sắp xếp, củng cố tổ chức bộ máy trong toàn công ty, công ty đã trúng thầu xây dựng nhiều công trình có vốn liên doanh với nước ngoài có giá trị lớn. - Tham mưu,trợ giúp Giám đốc công ty trong việc tổ chức bộ máy, tổ chức quản lí nhân sự toàn công ty (thống kê quản lí lao động; tổ chức xây dựng thực hiện cơ chế. tiền lương, tiền thưởng; tuyển dụng lao động; huấn luyện, đào tạo cán bộ công nhân;. thi nâng bậc, tay nghề; khen thưởng, kỉ luật lao động; giải quyết các quan hệ lao động phát sinh, giải quyết các chế độ cho người lao động,…); xây dựng chính sách nhân sự chung trong toàn công ty.

            Trước hết với quy mô lao động trên 2000 người đã trở thành một công cụ dự báo nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty hàng năm là rất lớn thêm vào đó còn phải kể đến số lao động đang dần tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm có xu hướng tăng lên. Trưởng phòng ban, Giám đốc đơn vị thành viên tiến hành đánh giá về số lượng nhân lực trong đơn vị mình đã đáp ứng đủ nhu cầu công việc hay chưa, đồng thời đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của đơn vị mình xem đạt tiêu chuẩ chưa, bộ phận nào chưa đáp ứng được yêu cầu, thiếu hụt kiến thức nào,…. Mục tiêu này đóng vai trò rất quan trọng vì nó sẽ là kim chỉ nam chỉ đường cho doanh nghiệp xác định xem những kĩ năng nào cần đào tạo, yêu cầu về đối tượng học, số lượng, cơ cấu học viên,…Mục tiêu đào tạo hay còn là kì vọng của doanh nghiệp vào người lao động sau khi kết thúc khóa học.

            Ví dụ: Có chương trình đào tạo có mục tiêu là nâng cao NSLĐ, có khóa học lại có mục tiêu là tăng khả năng sử dụng kĩ năng lao động, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ người thực hiện công việc, tăng cường ý thức kỉ luật…Thông thường, những khóa học năm sau sẽ đạt ra mục tiêu cao hơn khóa đào tạo năm trước. Mặc dù công ty đang ra sức đầu tư cho hoạt động đào tạo và phát triển NNL nội bộ bằng cách gia tăng tổng chi phí đào tạo và chi phí đào tạo bình quân cho mỗi đối tượng nhưng kết quả thu được thì ngược lại, sự giảm sút doanh thu và lợi nhuận tạo ra từ một đồng chi phí đào tạo hay hiệu quả đào tạo đang bị ảnh hưởng. Với mong muốn người lao động ngày càng có trình độ cao, kĩ năng tốt để thực hiện thành công các nhiệm vụ được giao đồng thời do đặc điểm SXKD của doanh nghiệp nên hàng năm công ty đã liên tục tổ chức các lớp huấn luyện, đào tạo kiến thức và kĩ năng về An toàn lao động trong sản xuất.

            Bảng 1. Số năm kinh nghiệm của công ty trong các lĩnh vực
            Bảng 1. Số năm kinh nghiệm của công ty trong các lĩnh vực

            CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CIP

            Phương hướng phát triển của công ty Cổ phần Xây lắp và Sản xuất Công nghiệp CIP giai đoạn 2008- 2010

             Tiếp tục tuyển dụng thêm lao động là các sinh viên vừa tốt nghiệp các trường đại học đạt bằng khá. Xây dựng nhà kĩ thuật nghiệp vụ và điều trị nội trú thuộc công trình xây dựng mới và cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh. Trên đây là những công trình tiêu biểu nhất mà công thi sẽ hoàn thành vào năm 2008.

            Để thực hiện được các nhiệm vụ đã nêu trên công ty đã quyết tâm đào tạo và phát triển NNL nội bộ để họ có thể làm tốt hơn nữa công việc của mình. Ngoài ra, công ty sẽ tuyển dụng thêm lao động cho các vị trí còn trống trong công ty.

            Bảng 23. Các công trình tiêu biểu được hoàn thành vào năm 2008
            Bảng 23. Các công trình tiêu biểu được hoàn thành vào năm 2008

            Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần Xây lắp và Sản xuất Công nghiệp CIP

              Trong phần mềm này nên tạo các mục quản lí dữ liệu như: trình độ hiện tại của người lao động, trình độ trước đào tạo, trình độ có được sau đào tạo, giấy chứng nhận các khóa đào tạo đã tham gia, kết quả thi kiểm tra cuối khóa,… Phần mềm này cho phép ta xác định chính xác đối tượng đào tạo chứ không có sự luân phiên nhau. + Đối với các lao động ở trình độ cao đẳng, đại học thì công ty nên tạo điều kiện thuận lợi cho học theo học các khóa đào tạo đại học tại chức, đào tạo sau đại học để họ có cơ hội nâng cao kiến thức và tăng thu nhập cho bản thân. Điều đó có nghĩa làdựa vào phải phân tích công việc, bản đánh giá thực hiện công việc để xác định xem người lao động đã làm tốt hay chưa tốt, nếu chưa tốt thì tại sao, họ thiếu những kĩ năng gì để thực hiện công việc được tốt hơn.

              - Nội dung đào tạo cần tính đến cả thời gian đào tạo, thời gian đào tạo không nên quá ngắn vì sẽ không hiệu quả do tốc độ dạy quá nhanh, nội dung không chi tiết, đầy đủ nhưng cũng không nên quá dài vì sẽ làm người lao động chán nản vì phải học tập quá lâu. Để thực hiện công việc này ta có thể sử dụng các bảng hỏi để điều tra mức độ thỏa mãn của người lao động đối với khóa học, nội dung của khóa học đã phù hợp chưa, có bổ sung cho người lao động những kiến thức đang thiếu hụt hay không, kinh phí đào tạo như vậy đã hợp lí chưa,…nếu chưa thì do những nguyên nhân nào.