MỤC LỤC
Về mặt truyền dẫn NEAX 61∑ cung cấp giao diện cho các đờng truyền quang 8 Mbit/s nâng cao tốc độ truyền dẫn giữa các hệ thống. Các bộ tập trung thuê bao mở rộng (ELU) còn cung cấp khả năng truy cập bằng cáp quang tới từng thuê bao tăng hiệu quả kinh tế trong việc cung cấp các dịch vụ ISDN tới những ngời sử dụng cách xa trạm chủ.
Giao tiếp KHW là một giao tiếp theo từng dãy tiêu chuẩn dùng cho việc truyền và thu nhận các tín hiệu thoại đã đợc ghép giữa phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch, điều khiển các tín hiệu từ bộ xử lý đến phân hệ ng dụng. Trong điều kiện bình thờng, những cuộc gọi giữa các thuê bao đợc phục vụ bởi RLU/ ELU và những cuộc gọi trực tiếp từ RLU/ELU thông qua Host và các cuộc gọi bên trong RLU/ELU sẽ đợc tạm hoãn.
Thực hiện chuyển mạch thời gian các tín hiệu thoại nhận đợc từ KHWI theo các tín hiệu điều khiển từ bộ điều khiển chuyển mạch thời gian TSC và gửi các tín hiệu thoại tới SSW thông qua JHW. Tập hợp tất cả các tín hiệu điều khiển từ số liệu chứa trong các tế bào (mỗi tế bào có 53 bytes) nhận đợc thông qua HUB và phát các tín hiệu này tới TSC và KHWI.
TSM : Module chuyển mạch thời gian RMP : Bộ xử lý quản lý nguồn SSM : Module chuyển mạch không gian OMP : Bộ xử lý vận hành bảo trì. - Nhận những tế bào và dữ liệu chuyển mạch từ DMUX, chèn dữ liệu đã đợc chỉ ra bởi dữ liệu chuyển mạch headers của những tế bào, gửi những tế bào đến HUBI.
: Bộ điều khiển giám sát DTI : Giao tiếp truyền dẫn số VALP: Bảng cảnh báo có thể nhìn thấy IMAT: Đầu cuối bảo dỡng và SCSI : Bộ giao tiếp hệ thống máy tính nhỏ quản lý thông minh. - Lấy đợc thông tin cảnh báo trên toàn bộ hệ thống (các lỗi kết hợp với khung và module cung cấp nguồn/. cầu/chì/quạt/thiết bị tổng đài..) và thông báo thông tin.
RLU là một hệ thống ứng dụng mở rộng để phân chia các chức năng điều khiển chung, sự mở rộng phạm vi dịch vụ có thể đợc thực hiện dễ dàng và các yêu cầu ngoài dự kiến sẽ giảm đi bằng cách đấu nối các RLU đến tổng đài chủ qua các đờng PCM. Hệ điều hành UNIX đợc sử dụng để xử lý các chỉ định không đòi hỏi phải xử lý một cách nghiêm khắc theo thời gian thực nh trong các trờng hợp quản lý cơ sở dữ liệu, cung cấp giao diện ngời-máy…Bộ điều khiển hệ điều hành chuyển chế độ điều hành giữa RTOS và UNIX OS.
Chuyển đổi khuôn dạng yêu cầu nguyên thủy từ tầng cao hơn của phần mềm thành các yêu cầu dạng lệnh, sau đó gửi chúng tới các thiết bị trong hệ thống đờng thoại. Quản lý DBMS • Cung cấp cơ sở dữ liệu logic đợc truy cập từ giao diện với ngời bảo dỡng và cơ sở dữ liệu vật lý đợc truy nhập với chơng trình xử lý cuộc gọi và chơng trình tim lỗi trong thời gian thực khác.
- Điều khiển cuộc gọi cơ bản: Điều khiển các cuộc gọi cơ bản và quản lý trạng thái của chúng, phân tích và xử lý các khởi đầu và thực hiện sự điều khiển để khởi động một chuỗi dịch vụ đã đợc chọn và thực hiện dịch vụ này. Bao gồm các câu thông báo thông tin chung về dịch vụ, các mẫu trạng thái cuộc gọi cơ bản, các luồng thông tin, các phần chủ yếu của chuỗi, các điều kiện khởi động….
- Các phân tích khởi động: Quyết định xem một dịch vụ có đợc khởi động hay không. Tầng điều khiển cuộc gọi, tầng O&M: Có nhiều kiểu dịch vụ của hệ thống.
ALRT ( chỉ ra rằng thuê bao này đang bị gọi ) tới CLP1, thông qua LAPDC. Dữ liệu này cũng đợc gửi tới CLP0 qua HUB. 10) CLP0 gửi bản tin ALERT tới LAPDC bên trong LOC bên gọi thông qua HUB và TDNW. 11) LAPDC ghép bản tin ALERT vào khung LAPD rồi truyền thông tin đến thuê bao bên gọi thông qua DSLC và NT. 12) Tại thuê bao bên gọi, CPU phát tín hiệu hồi âm chuông. 13) Khi bên bị gọi trả lời, CPU bên đó dừng rung chuông và gửi bản tin CONN (chỉ thị bên bị gọi trả lời) tới CLP1 và CLP0. 14) CLP0 nối kênh B cho việc đàm thoại, đồng thời nó gửi bản tin CONN tới thuê bao gọi. 15) Khi nhận đợc bản tin CONN, CPU bên gọi ngừng cấp tín hiệu hồi âm. Cuộc nối đã đợc hoàn tất từ đầu đến cuối và việc đàm thoại đợc thực hiện trên kênh B. 16) Cuộc gọi kết thúc do một trong hai bên đặt máy. 18) CLP1 gủi bản tin REL ( chỉ thị ngắt kênh thoại để xóa các giá trị tham chiếu cuộc gọi) tới thuê bao bị gọi. 19) CPU trong máy bị gọi sau khi nhận đợc bản tin RELsẽ giải tỏa kênh B. Tách kênh tối đa 30 luồng tín hiệu PHW UP để lấy ra các tín hiệu thoại/dữ liệu (kênh B1/B2), tín hiệu trả lời, tín hiệu quét/cảnh báo (ALM/SCN), tín hiệu kênh C1/D rồi tơng ứng gửi chúng tới bộ MUX, bộ điều khiển (CTL), bộ logic phát hiện cuộc gọi (CDL) và giao diện khối xử lý kênh CTL, và tín hiệu kênh C1/D từ khối DHMI để tạo thành các luồng PHW DN để gửi chúng tới các mạch LC. Luồng tín hiệu đờng dây từ khi LPOGT chiếm LPICT cho đến khi đờng thoại giữa hai trung kế bị ngắt đợc mô tả nh dới đây (xét theo trạng thái ON, OFF và nhấp nháy của diod phát quang). 1) Tín hiệu rỗi: cả hai LPOGT và LPICT đều ở trạng thái rỗi. Bộ chuyển mạch S của LPOGT ở trạng thái OFF. 2) Tín hiệu chiếm: bộ chuyển mạch S của LPOGT đợc đặt ở trạng thái ON và. xuất hiện dòng chảy giữa LPOGT và LPICT. Dòng này chính là tín hiệu chiếm và trạng thái ON của diod quang bên LPICT chỉ ra rằng nó đã nhận tín hiệu chiếm. 3) Tín hiệu địa chỉ: bộ chuyển mạch S của LPOGT đợc đặt ở trạng thái.
Gửi tín hiệu giải tỏa (LPICT giải tỏa trước). hớng của dòng điện trong LPOGT cũng bị đảo, và diod quang bên LPOGT sẽ sáng. đảo cực đợc xem nh tín hiệu trả lời. Trạng thái ON của diod quang bên LPOGT chỉ ra rằng nó đã nhận đợc tín hiệu trả lời. 5) Đàm thoại: khi LPOGT nhận đợc tín hiệu trả lời, việc đàm thoại bắt đầu giữa LPOGT và LPICT. 6) Tín hiệu giải tỏa (LPICT trớc): khi LPICT khôi phục lại việc nối đờng dây. Khi nhận đợc tín hiệu giải tỏa, LPICT khôi phục lại việc nối đờng dây nh ban đầu (trớc khi đảo) và quay trở về trạng thái rỗi (1). b) Trình tự nhận và gửi tín hiệu EMT. Dòng tín hiệu đờng dây từ khi EMT ra chiếm một EMT vào cho đến khi đờng thoại giữa hai EMT bị ngắt đợc mô tả dới đây xét theo trạng thái ON, OFF và nhấp nháy của diod phát quang. 1) Rỗi: cả hai trung kế EMT vào và ra đều ở trạng thái rỗi. Bộ chuyển mạch của cả. hai bên đều ở trạng thái rỗi. 2) Tín hiệu chiếm: khi bộ chuyển mạch trong EMT ra đợc đặt ở trạng thái ON và xuất hiện dòng chảy giữa đầu M của EMT ra và đầu E của EMT vào. Dòng này chính là tín hiệu chiếm và việc phát sáng của diod quang bên EMT vào chỉ ra rằng nó đã nhận tín hiệu chiếm. 3) Tín hiệu địa chỉ: Bộ chuyển mạch bên EMT ra đợc đặt ở trạng thái ON/OFF với số lần tơng ứng với số thuê bao bị gọi. Gửi tín hiệu giải tỏa (EMT ra trư. ớc) Nhận tín hiệu giải tỏa. Diễn ra đàm thoại. EMT ra EMT vào. 5) Đàm thoại: Khi EMT ra nhận đợc tín hiệu trả lời, việc đàm thoại bắt đầu giữa hai EMT. 6) Tín hiệu giải tỏa (EMT vào trớc): Khi bộ chuyển mạch bên EMT vào đợc đặt ở trạng thái OFF, dòng từ đầu M bên EMT vào và đầu E bên EMT ra bị tắt và diod quang bên EMT ra cũng tắt.
Dac Digital Analog Converter Biến đổi số tơng tự Dc mux D-channel C-channel Multiplexer Bộ ghép kênh C kênh D Dce Data Circuit terminating Equipment Thiết bị đầu cuối mạch dữ liệu. Espm Enhanced Speech Path Bus Master Bus đờng thoại nâng cao chính Esp-bus Enhanced Speech Path Bus Bus đờng thoại nâng cao Exc External agent Controller Bộ điều khiển tác nhân bên.