MỤC LỤC
Cụ thể: Biết những từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của Nam, những từ chỉ những phẩm chất quan trọng của nữ. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngưới Nam , một người Nữ cần có. Kĩ năng: - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ.
- Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu. - Nhắc học sinh chỳ ý núi rừ cỏc câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào. - Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Học thuộc cac1 câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào vở. - Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau.
- Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu. - Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình. - Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu thương con nơi quê nhà.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ, đọc trước bài Công việc đầu tiên chuẩn bị cho tiết học mở đầu tuần 30. - 4 bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước.
- Yêu cầu 1: Liệt kê những bài văn tả con vật các em đã đọc trong các tiết Tập làm văn và Tập đọc. - Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết tóm tắt đặc điểm hình dáng và hoạt động của một con vật em chọn tả trên giấy. - Viết đoạn văn tả thói quen sinh hoạt và nột vài hoạt động chính của một con vật mà em yêu thích.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, các em đã đọc nhiều bài văn tả con vật, đã tập quan sát, chọn lọc chi tiết, viết một đoạn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật. - Những tiết Tập làm văn trong sách Tiếng Việt 4 tập 2 đã giúp các em biết cấu tạo 3 phần của một bài văn tả con vật, cách quan sát con vật, chọn lọc chi tiết miêu tả. - Học sinh dán bài lên bảng lớp, trình bày tóm tắt đặc điểm (hình dáng, hoạt động) của của một con vật.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn và các câu hỏi, suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - Các em làm bài vào vở hoặc viết Bài đã viết - Tả một con vật em yêu thích (viết tên. truyện, lời mở bài gián tiếp, 3, 4 câu tả hình dáng hoặc tả hoạt động), lời kết bài kiểu mở rộng. - Viết một đoạn trong thân bài tả một vật nuôi trong nhà. - Bộ váy đen nhạt, cứng dày, như bộ giáp sắt che kín từ đầu đến chận. - Miệng nhỏ, hai hàm răng chỉ có lợi, không có răng chỉ có lợi, không có răng , lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh. - Bốn chân ngắn ngủn, bộ móng cức sắc, khoẻ. - Cách tê tê săn mồi rất lạ mắt: Lấy lưỡi đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong, đợi kiến bâu kín lưỡi vào miệng nhai. - Cách tê tê đào đất rất lạ mắt: dũi đầu đào nhanh như máy, chỉ nửa phút đã ngập nữa thân, dù ba người lực lưỡng, túm đuôi kéo ngược cũng không ra nhưng chỉ cần một cái que lừa dưới đuôi khẽ chọc một nhát là tê tê cuộn tròn như quả bóng lăn ra ngoài miệng loã). - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong bài Chim hoạ mi hót.
- Trong bài chỉ có một hình ảnh so sánh (tiếng hót của chim hoạ mi có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch …). - Bằng tai: Nghe tiếng hót của hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh): nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó váo các buổi sáng. * Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có vị trí trải dài trên cả 2.
- Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu ở bài 17, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK. * Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm có 3 bộ phận: Dọc bờ biển phía tây là 2 hệ thống núi cao và đồ sộ Cooc-di-e và An-đet, phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa- lat và Bra-xin, ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn. - Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
- Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của cỏc em núi rừ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài. - Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Kiến thức: - Củng cố về các kiến thức cơ bản của số thập phân phân số – vận dụng quy đồng mẫu số và so sánh phân số.
- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài. - Giáo viên nói với học sinh: theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ. - Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân (hoặc viết lại vào vở), chuẩn bị nội dung cho tiết.
- Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác). (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hùng La Thị Tám. - Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện.
(Keồ chuyeọn veà một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến).
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô troáng trong SGK.
- Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm aên. - Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa?.