MỤC LỤC
- Tương tự như phương pháp Spline chọn Input points; Z value field; Kriging method; chọn kích thước cell; đầu ra cho mô hình nội suy nếu để Temporary thì mô hình sẽ có tên Kriging of Elevation (tên file chứa điểm độ cao). Bài tập: So sánh giá trị của mô hình số độ cao nội suy giữa hai phương pháp trên. Hãy nội suy mô hình số độ cao bằng phương pháp Inverse Distance Weighted (Hình 14) và phương pháp Natural Neighbors (Hình 15).
9 Bấm OK, màn hình ArcGIS sẽ tạo ra mô hình số độ cao dạng tin từ dữ liệu đường contour. Từ mô hình TIN vừa tạo ra, chúng ta có thể thêm một số điểm độ cao vào mô hình TIN để được mô hình sát với thực tế hơn. - Trên thanh 3D Analyst ấn vào 3D Analyst -> Create/Modify TIN -> Add Features to TIN.
9 Bấm OK, màn hình ArcMap mô hình TIN vừa tạo có thêm các điểm độ cao mới. Bài tập: Thử tạo mô hình TIN từ file điểm độ cao đã tạo mô hình độ cao Raster ở bên trên và so sánh kết quả ?. Bước 4: Kiểm tra sự thông thoáng giữa hai tia ngắm của mô hình DEM và TIN.
- Bấm chuột trái vào hai điểm bất kỳ trên màn hình ở khu vực có DEM. - Đoạn màu xanh là tia ngắm không bị che khuất, đoạn màu đỏ là tia ngắm bị che khuất. Bấm chuột phải và Delete đường tia ngắm vừa vẽ và thử kiểm tra tia ngắm giữa một số cặp điểm tự chọn.
- Trong màn hình giao diện của phần mềm ArcMap, sau khi đã bật thanh công cụ 3D Analyst bấm vào biểu tượng ArcScence.
9 Bấm OK, ArcMap sẽ tạo ra file bình độ từ mô hình số độ cao. - Chọn file đường bình độ vừa tạo trong Data Frame và bấm phím chuột phải -> Propeties. Chọn Label all the features the same way: Tất cả các nhãn trong file được biểu diễn theo cùng kiểu.
Label Field: Chọn trường có giá trị để thể hiện nhãn Ví dụ: Chọn trường Contour. Mục Location -> Location along the line: Chọn At Best, nhãn sẽ tự động lựa chọn vị trí tốt nhất trên chiều dài của đường bình độ. • Mục Duplicate Labels: Chọn Remove duplicate labels, để tự động loại bỏ nhãn trùng nhau.
Phúng to một khu vực để thấy rừ cỏc đường bỡnh độ như hỡnh vẽ trờn. Có thể nhận thấy đường bình độ cắt qua nhãn của các đường bình độ. • Scale marker to fit text: Đánh dấu chức năng này để nội dung nhãn thể hiện đầy đủ trên màu nền.
- Input surface: Bấm để chọn file mô hình TIN đưa vào để tạo hướng dốc. - Output cell size: Đặt giá trị kích thước cell đầu ra, tuỳ thuộc vào sự thay đổi hướng dốc hoặc mục đích sử dụng.
- Mô hình số dạng TIN được chuyển đổi từ mô hình Raster hiển thị trong ArcMap. - Attribute: Có thể chọn theo độ cao (Elevation); hướng dốc (Aspect) hoặc độ dốc (Slope). - Trên màn ArcMap sẽ hiển thị lớp dữ liệu mô hình dữ liệu raster với giá trị độ cao hoặc hướng dốc, độ dốc theo tham số Attribute lúc khai báo.
- Bấm OK, trên màn hình ArcMap sẽ hiển thị kiểu đối tượng hình học được tạo ra từ file TIN.
- Để có thể phân loại và tính điểm cho lớp HTSDĐ, ta phải chuyển bản đồ từ dạng vector về raster. - Trên thanh công cụ Spatial Analyst, bấm Spatial Analyst -> Conver Feature to Raster…, xuất hiện giao diện Feature to Raster. - Trên thanh công cụ Spatial Analyst, chọn Spatial Analyst -> Reclassify…, xuất hiện giao diện Reclassify.
Do trường học không được xây dựng trên đất Sông/hồ nên loại đất này không được cho điểm (No data). Spatial Analyst sẽ tạo ra một lớp mới Reclass of Landuser, có 3 giá trị như đã chia, đất sông/hồ không được tô màu do bị loại ở trên. - Trước khi tính điểm cho khoảng cách đến các khu dân cư cần tạo ra một file, trong đó giá trị của mỗi cell là khoảng cách từ khu dân cư tới khu dân cư gần nhất.
- Trên thanh công cụ Spatial Analyst, chọn Spatial Analyst -> Reclassify…, xuất hiện giao diện Reclassify. 9 Lúc này sẽ tự động phân loại giá trị thành 9 khoảng, tùy theo yêu cầu công việc có thể chia lại. 9 Trở về giao diện Reclassify, trong mục Set value to reclassify nhập các giá trị điểm 10; 8; 6; 4; 2 cho khoảng cách đến các điểm dân cư (10 điểm cho khoảng cách gần nhất, 2 điểm cho khoảng cách xa nhất).
9 Bấm OK, để tạo ra một file mới là Reclass of Distance to Diem dan cu, với 5 giá trị từ 2 đến 10 là số điểm cho khoảng cách. - Làm tương tự như tạo khoảng cách tới điểm dân cư, trong đó giá trị của cell là khoảng cách tới trường học gần nhất. - Làm tương tự như phân loại khoảng cách tới điểm dân cư, song khác ở chỗ thay lớp Distance to Diem dan cu bằng Distanca to Truong hoc, chia thành 6 khoảng đều nhau, khoảng cách lớn nhất cho 10 điểm, khoảng cách nhỏ nhất cho 5 điểm.
Làm tương tự như trên thay Distanca to Truong hoc bằng lớp (file độ dốc), chia thành 10 khoảng đều nhau: dốc nhất cho 1 điểm, độ dốc nhỏ nhất cho 10 điểm. Để tính điểm chung cuộc ta sẽ sử dụng công cụ raster Caculator để cộng giá trị của 4 lớp đã tính điểm ở trên: Reclass of Langson_ Landuser, Reclass of Distance to Diem dan cu, Reclass of Distance to Truong hoc, Reclass of Lang son_slope theo từng cell với hệ số cho trong bảng và các công thức ở đầu bài. - Trên thanh công cụ Spatial Analyst, chọn Spatial Analyst -> Raster Calculator, xuất hiện giao diện Raster Calculator.
- Chọn từng file raster trong danh sách Layers và các nút tương ứng để tạo ra biểu thức như trong hình vẽ. Spatial Analyst sẽ tạo ra lớp Caculator với giá trị ở mỗi cell là điểm chung cuộc gán cho cell đó.