MỤC LỤC
Gv chốt lại: Tích thành lập phải có đầy đủ các TSNT chung và riêng, và mỗi thừa số phải có số mũ lớn nhất thì mới chia hết cho tất cả các số đã cho. Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của tất cả các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.
Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN (học sinh tự đọc xem như bài tập về nhà). - Hs được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN - Hs biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
HS3: So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1(đứng tại chỗ).
- Gv giới thiệu cho học sinh tên gọi năm âm lịch bằng cách ghép 10 can với 12 chi.
Sau đó gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. Gọi hs khác cho biết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân. Gv chốt: Khi thực hiện các phép tính, ta phải luôn luôn lưu ý sử dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân một cách hợp lý và nhanh nhất.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính + Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
-Gọi học sinh đứng tại chỗ làm câu 7 ở dưới lớp so sánh số nguyên tố và hợp tố khác và giống nhau ở điểm nào. Giống nhau: số nguyên tố và hợp số đều là số tự nhiên lớn hơn 1.
+Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một điều kiện cho trước +Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số. +Kĩ năng áp dụng kiến thức về ước chung, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe đều không dư một ai.
- Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. - Học sinh biết cách biễu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số II. 4-6: không thực hiện được Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới, số nguyên âm.
Ví dụ 1: Giáo viên đưa ra nhiệt kế hình 31 cho học sinh quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ:00 c trên 00c dưới 00c ghi trên nhiệt kế: Giáo viên đọc các số ghi trên nhiệt kế.
Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam (-65m). -Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ tia số .Giáo viên nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. +Gọi một học sinh lên bảng vẽ trục số +Gọi học sinh khác xác định hai điểm cách điểm O là hai đơn vị ( 2 và -2) +Gọi học sinh tiếp theo xác định hai cặp điểm cách đều O. Trục số Vẽ).
Điểm O: Điểm gốc của trục số Chiều dương: Chiều từ trái sang phải Chiều âm: Chiều từ phải sang trái.
-Học sinh biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. -Học sinh bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. ĐVĐ: Vậy với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.
Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau - Bài tập 7/ SGK.
Nhận xét: Trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. - Và khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. - Gv nói : Có thể coi mỗi số nguyên gồm hai phần: Phần dấu và phần số Phần số chính là GTTĐ của nó.
- Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên - Học thuộc các nhận xét trong bài.
Gv hỏi: Tập Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không?. Gv chốt: Vậy tập Z chính là gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm Gọi hs đứng tại chỗ trả lời. Gv vẽ trục số để giải thớch cho rừ và dùng vở để giải các phần của bài 18 Gọi 2 hs lên bảng làm.
Gọi hs nhắc lại số liền trước, số liền sau của một số nguyên là gì?.
Nhận xét gì về vị trí số liền trước, số liền sau trên trục số ??.
- Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dương với số nguyên âm, hai số nguyên âm với nhau. - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. Gv: Như ta đã biết dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng như: Tăng và giảm lên cao và xuống thấp.
Gv nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20 c, ta có thể coi nhiệt độ tăng bao nhiêu.
Gv chữa bài của hai hoặc 3 nhóm Gv hỏi: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương, số nguyên âm Hs trả lời. - Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, hai số nguyên dương cùng dấu.
Tóm tắt: Nhiệt độ buổi sáng 30c Nhiệt độ buổi chiều giảm 50c Hỏi nhiệt độ buổi chiều Bài làm. Di chuyển từ điểm 0 sang bên phải trục số 3 đơn vị điểm dừng lại là điểm 3. Hs: -2 là số đối của 2dấu của tổng là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Hs thảo luận làm bài tập theo nhóm Gọi một em lên trước lớp giải thích cách làm. Phát biểu lại quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Nhận xét: Một số cộng với số nguyên âm ta được số nhỏ hơn số đã cho Một số cộng với một số nguyên dương, ta được số lớn hơn số đã cho Dạng 2: Tìm số nguyên.
Gv đặt vấn đề: Phép cộng các số nguyên có tính chất gì, có giống với tính chất của phép cộng các số tự nhiên không?. - Qua ví dụ trên ta thấy, phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hóan Gọi hs lấy ví dụ. - gv nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức: Tính tổng hai số trong ngoặc vuông hoặc ngoặc đơn trước sau đó lấy kết quả cộng với số thứ ba.
Nêu công thức biểu thị tính chât kết hợp của phép cộng số nguyên Hs trả lời-.
- Hs hiểu được quy tắc phép trừ trong Z - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
Gv nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của nó. Gv: kết quả của phép trừ hai số tự nhiên có thể không phải là số tự nhiên, nhưng kết quả của phép trừ hai số nguyên là một số nguyên. Hs: Phép trừ trong Z luôn thực hiện được, phép trừ trong N có thể không thực hiện được.
Tương tự hãy hoàn thành các cột và dòng còn lại để hoàn thành bài 50 Kiểm tra bài làm của 2 nhóm.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs1: phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên. Gv treo bảng phụ có nội dung bài 53/ SGK yêu cầu 2 hs lên bảng làm và viết kết quả trình giải. Gv để tính giá trị biểu thức rút gọn X, a, m ta thay các giá trị vào Gv trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào?.
Hs: trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính, áp dụng các quy tắc.
Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ, bằng số bị trừ, lớn hơn số bị trừ.
Vậy có cách nào bỏ được các ngoặc này đi thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn. Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - ” đằng trước ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
Hãy nêu 2 cách bỏ ngoặc + Bỏ ngoặc đơn trước Bỏ ngoặc vuông trước Hs trả lời?. Gv giới thiệu phần này như SGK - Tổng đại số là một dãy các phép. - Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên - Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ.
+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý, chú ý quy tắc đổi dấu.
Quy tắc cho vào trong ngoặc Gọi hs đứng tại chỗ trả lời giáo viên ghi bảng.