Giáo án Lịch sử lớp 6: Lịch sử thế giới cổ đại và thời nguyên thủy ở Việt Nam

MỤC LỤC

Ruựt kinh nghieọm - Boồ sung

Các dân tộc phương Đông thời cổ

Gv trình bày:Nhắc lại sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông ( bài 4) đặc biệt là lao động sản xuất trồng luau nước trên một vùng châu thổ rộng lớn ven sông, con người không chỉ biết đắp đê khơi đào, kênh ngoài mà còn tìm hiểu tự nhiên, khắc phục các khó khăn đặt ra. Họ đã sáng tạo ra nhiều thành tựu khoa học như lịch, ban đầu là âm lịch, sau là dương lịch. -GV giải thích thêm:. +Âm lịch: Là qui luật của. -Dựa vào sự quan sát và tính toán người xưa đã tính được thời gian lặn, mọc, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng và làm ra lịch để ghi. Người xưa đã sáng tạo ra chữ tượng hình để ghi lại những diễn biến trong đời soáng. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Mặt trăng quay quanh trái. ?) Ngoài thiên văn và lịch, người cổ đại phương Đông còn đạt được những thành tựu văn hóa nào?. ?) Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào?. Người Ai Cập viết trên giấy làm từ vỏ cây pa- pi- rút ( một loại cây sậy) người Lưỡng Hà viết trên các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô, người Trung Quốc viết trên mai ruứa, treõn theỷ tre hay treõn mảnh lụa trắng…. ?) Riêng lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, toán học người phương Đông có được những thành tựu ra sao?. -Chữ viết và chữ số. - Do sản xuất phát triển, xã hội tiến lên con người đã có nhu cầu về chữ viết và ghi cheùp. -Chữ viết và chứ số. -Dùng chữ tượng hình mô phỏng vật thật. -Họ đã sáng tạo ra chữ số, riêng người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. -Kieỏn truực, ủieõu khaộc:. +Người Ai Cập nghĩ ra. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng. ?) Tại sao người Ai Cập giỏi hình học?. => Kết luận: Đó là những kì quan của thế giới mà loài người rất thán phục về kiến truùc. -Hàng năm sông nin thường gay lụt lội, xóa mất ranh giới đất đai, họ phải đo lại ruộng đất. phép đém đến 10, rất giỏi hình học. +Người Lưỡng Hà giỏi về số học. phút Hoạt động 2:. ?) Trên cơ sở học tập chữ viết của người phương Đông, người Hi Lạp và Rô –ma đã sáng tạo ra hệ chữ cái như thế nào?. ?)Người Hi Lạp và Rô –ma đã có những thành tựu khoa học gì?.

Những tầng lớp xã hội chính thời cổ đại

-Phương Tây: chủ nô và nô lệ ( lực lưọng sản xuất đông đảo nuôi sống xã hội). 4) Những tầng lớp xã.

Các loại nhà nước thời cổ đại

-Phương Tây: chủ nô và nô lệ ( lực lưọng sản xuất đông đảo nuôi sống xã hội). 4) Những tầng lớp xã. phút Hoạt động 7:. ?) Em đánh như thế nào về các thành tựu văn hóa thời cổ đại?. -GV: -Thời cổ đại loài người đã đạt được những thành tựu văn hóa phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Chúng ta rất trân trọng, giữ gìn, bảo tồn và phát triển những thành tựu đó. -HS tự đánh giá. 7) Đánh giá các thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại:. 1)Sự xuất hiện của loài người trên trái đất. 2)So sánh người tối cổ và người tinh khôn?. 3)Nền kinh tế của cá quốc gia cổ đại phương Đông:. A.Thuỷ coõng nghieọp. -Đọc và ôn tất cả các bài đã học tiết sau làm bài tập lịch sử. IV)Ruựt kinh nghieọm - Boồ sung:. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. -Nhằm kiểm tra việc tiếp thu và nhận thức của HS qua các bài đã học. -Cho HS lập bảng thống kê các quốc gia lớn và những thành tựu văn hóa thời cổ đại. -HS sưu tầm, tập kể những mẫu chuyện lịch sử, những câu ca dao có liên quan đến chương trình lịch sử 6. -Bước đầu tập so sánh. -Rèn kĩ năng thực hành. -Giúp các em biết nhận xét, đánh giá về những thành tựu đạt được thời cổ đại. -Bồi dưỡng lòng yêu nước thông qua những mẫu chuyện lịch sử. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. 1)Chuẩn bị của giáo viên:. -Định hướng cho HS sẽ kể 1 số câu chuyện lịch sử. -Chuẩn bị: lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. -Đưa ra 1 số bài tập lịch sử để củng cố bài học. 2)Chuẩn bị của học sinh:. -Xem kĩ các bài đã học và trả lời các câu hỏi. -Chuẩn bị 1 số mẫu chuyện lịch sử. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:. T/L Hoạt động của giáo vieân. Hoạt động của học sinh. Kiến thức ghi bảng 15. phút Hoạt động 1:. -GV cho HS quan sát bản đồ. ?) Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?. ?) Sự hình thành các quốc gia cổ đại phửụng Taõy?. ?) Giữa quốc gia cổ đại phương Đông và quốc gia cổ đại phửụng Taõy quoỏc gia nào hình thành sơm nhaát?. ( GV: quốc gia cổ đại phửụng ẹoõng). ?)Nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông và phửụng Taõy?Vỡ sao Hi Lạp, Rô ma không thuận lợi cho việc trồng luá nước?. ?) Các tầng lớp xã hội chính của các quốc gia cổ đại phương Đông? Các tầng lớp xã hội chính của các quốc gia cổ đại phươngTây?. ?) Những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Taây?.

Lập bảng thống kê các quốc gia cổ đại

T/L Hoạt động của giáo vieân. Hoạt động của học sinh. Kiến thức ghi bảng 15. phút Hoạt động 1:. -GV cho HS quan sát bản đồ. ?) Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?. ?) Sự hình thành các quốc gia cổ đại phửụng Taõy?. ?) Giữa quốc gia cổ đại phương Đông và quốc gia cổ đại phửụng Taõy quoỏc gia nào hình thành sơm nhaát?. ( GV: quốc gia cổ đại phửụng ẹoõng). ?)Nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông và phửụng Taõy?Vỡ sao Hi Lạp, Rô ma không thuận lợi cho việc trồng luá nước?. ?) Các tầng lớp xã hội chính của các quốc gia cổ đại phương Đông? Các tầng lớp xã hội chính của các quốc gia cổ đại phươngTây?. ?) Những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Taây?. T/L Hoạt động của giáo vieân. Hoạt động của học sinh. Kiến thức ghi bảng. phút Hoạt động 2:. Giáo viên yêu cầu HS trình bày những mẫu chuỵen lịch sử mà HS sưu tầm được. -HS làm việc cá nhân. 2) Trình bày những mẫu chuyện lịch sử,.

BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

    Sơn Vi ( Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Chaâu, Sôn La, Baéc Giang, Thanh Hóa…. - Công cụ: những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẻo, có hình thự rừ ràng. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng. cuội được ghè đẻo ở phần lưỡi, được chế tác tinh xảo, gọn, hỡnh thự rừ ràng, sắc bén hơn. -> Đó là sự tiến bộ trong chế tác công cụ. phút Hoạt động 3:. ?) Qua các bài học trước, chúng ta biết nhờ đâu mà con người ngày càng tiến bộ?. ?) Ở giai đoạn phát triển, những dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta?. Trong quá trình kiếm sống ở vùng rừng núi, gỗ đá nhiều, con người không thể nào không nghĩ đến việc làm thế nào để có công cụ tốt hơn. Vì vậy dấu tích còn lại thể hiện sự tiến bộ này, chủ yếu là công cụ bằng đá. Thông qua, tìm hiểu và phân tích, xác định niên đại, người ta có thể khẳng định các địa điểm Hòa Bỡnh, Baộc Sụn, Quyứnh Vaờn, Hạ Long, Bàu Tró là những vùng đất sinh sống của con người ở giai đoạn này. Có thể gọi tắt giai đoạn này là thời Hòa Bình – Bắc Sơn. -Chủ yếu: lao động sản xuất, trước hết là chế tác coõng cuù. -HS làm việc cá nhân. -HS quan sát. +Công cụ đá đa dạng,. 3) Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?. -Chổ ở lâu dài: Hòa Bỡnh, Baộc Sụn, Quyứnh Văn, Hạ Long, Bàu Tró. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng những công cụ này?. ?) Rìu mài lưỡi tiến bộ hơn rìu ghè đẻo ở chỗ nào?. ?) Mài đá có phải là một phát minh không?. -GV: họ biết mài đá có những bàn mài bắng sa thạch. Ngoài rìu đá cuội họ còn có công cụ bằng đá khác như: bôn, đục, rìu tứ diện, rìu có vai. ?) Ngoài ra, ở giai đoạn này có thêm những điểm gì mới?. -Tranh ảnh liên quan đến nọi dung bài dạy ( hiện vật phục chế) 2)Chuẩn bị của học sinh:. -Làm bài tập. Câu hỏi: 1) Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?. 2)Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?. Dự kiến trả lời: 1) -Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn), người ta phát hiện những chiếc răng của người tối cổ. -Công cụ sản xuất được cải tiến: công cụ đá được mài ở lưỡi: rìu ngắn, rìu có vai, công cụ bằng xương, bằng xừng. -Biết chế tạo ra đồ gốm và lưỡi cuốc đá. Chúng ta đã được học qua quá trình tồn tại của con người trên đất nước Việt Namtừ khoảng 40 vạn năm đến 4000 năm cách ngày nay. Giờ đây chúng ta đi sâu tìm hiểu cuộc sống của họ, những người nguyên thủy ở giai đoạn nói trên, chủ yếu là những người Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long. b.Tiến trình bài dạy:. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng 13. phút Hoạt động 1:. -HS làm việc cá nhân. -Người nguyên thủy thời Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn thường xuyên cải tiến công cụ lao. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng. ?) Trong qua trình sinh soáng người nguyên thủy thời Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn đã làm gì để nâng cao năng xuất lao động?. Việc làm đồ gốm -> phát minh quan trọng và có ý nghĩa tiến lên một bước. ?) Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ đá?.

    Hình   19   và   hình   20   (   SGK
    Hình 19 và hình 20 ( SGK

    NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

      =>Trình độ kĩ thuật chế tác ngày càng cao ( kĩ thuật mài, loại hình công cụ nhiều hơn trước… gồm có nhiều hoa văn tinh xảo…). phút Hoạt động 2:. ?) Cuộc sống của người nguyên thủy lúc này ra sao?. -Cuộc sống ngày càng ổn định, xuất hiện các bản làng ven các con sông lớn:. 2)Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng. ?) Để định cư lâu dài con người cần phải làm gì?. -GV: Chính do yeâu caàu cuûa sản xuất của cuộc sống đã dẫn tới phát minh ra thuật luyeọn kim. ?) Cơ sở nào để phát minh ra thuật luyện kim?. -GV nhắc lại bài học trước. ?) Làm đồ gốm cần những gì?Kể tên các loại đồ gốm?. Đồ gốm có tác dụng ra sao?. -GV: lấy đất sét nhào nặn thành đồ dùng cần thiết, nung khô với nhiệt độ cao. ?) Tại sao nói từ việc làm dồ gốm đã gợi ý cho con người phát minh ra thuật luyện kim?. ?) Kim loại đầu tiên nhân loại sử dụng là kim loại gì?. ?) Theo em, phát minh này có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người?. sông Hồng, sông mã, sông Cả… với nhiều thị tộc khác nhau. - Con người phát triển sản xuất nâng cao đời sống ->. Muốn vậy phải cải tiến công cụ lao động. -Nhờ vào phát triển của nghề làm gốm -> phát minh ra thuật luyện kim. +Đất sét để nặn hình, dùng củi để nung. +Nặn đủ các hình dạng theo yù muoán. -Kinh nghiệm làm đồ gốm, khuôn, độ nung cao… nảy sinh ra nung chảy kim loại, đổ vào khuôn để ra sản phaồm theo yự muoỏn. Vì mềm dễ nóng chảy. Cơ sở phát minh ra thuật luyện kim chính là từ những kinh nghiệm nghề làm đồ gốm, từ đây con người tự mình tìm ra mọi thứ nguyên liệu để làm coõng cuù theo nhu caàu cuỷa mình, năng xuất lao động cao, của cải dồi dào ->. cuộc sống của người nguyeõn thuỷy oồn ủũnh. -Nhờ vào sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim. -Kim loại được dùng đầu tiên là đồng. Thuật luyện kim được phát minh. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng 15. phút Hoạt động 3:. ?) Em hãy tìm những chi tiết chứng tỏ nước ta là một trong những quê hương của cây lúa nước?. -GV:Khẳng định: phát minh ra nghề nông trồng lúa nước. Dần dần, thóc gạo trở thành lương thực chính của con người. ?) Trong những điều kiện như thế nào người nguyên thủy có thể phát minh ra nghề nông trồng lúa nước?. ?) Theo em hiểu, vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn?. Mặc khác, những bộ lạc Lạc Việt lại thường xuyên bị giặc xung quanh đến quấy phá( sử cũ và truyền thuyết gọi là giặc mũi đỏ, giặc Ân…) do. +Hình thành những bộ lạc lớn gần gũi nhau về tiếng nói về phương thức hoạt động kinh tế. +Sản xuất phát triển. +Trong các chiềng chạ có sự phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy sinh. +Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn lũ, lụt. -Đó là sự cố gắng nổ lực của nhân dân ta chống lại thiên nhiên để bảo vệ mùa màng và cuộc sống thanh bình. -Các bộ lạc, chiềng, chạ đã liên kết với nhau và bầu ra người có uy tín để tập hợp nhân dân các bộ lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và cuộc sống. 1) Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng đó, muốn tồn tại được những. bộ lạc này phải liên minh với nhau mới chống được nạn xaâm laán. ?) Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?. -GV sơ kết:Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh khá phức tạp, cư dân luôn phải đấu tranh với thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yeân. Giáo viên giải thích thêm. -HS làm việc cá nhân. +Chuẩn bị cho thời kì dựng nước. -HS thảo luận. -Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư làng chạ được mở rộng. -Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo. -Nhu cầu bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sôg lớn. -Nhu cầu giao lưu và tự vệ. -Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư làng chạ được mở rộng. -Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo. -Nhu cầu bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sôg lớn. -Nhu cầu giao lưu và tự vệ. -> Các bộ lạc có nhu cầu thống nhất với nhau, cần có người chỉ huy: uy tín, tài năng ->Nhà nước Văn Lang ra đời. phút Hoạt động 2:. ?) Trình độ phát triển của bộ lạc Văn Lang như thế nào?.

      I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      Dấu tích của sự xuất hiện những

      Hang Keùo Lèng ( lạng Sôn). 4 vạn năm Răng và mảnh xương trán của người tinh khoân Phuứng Nguyeõn. Nhieàu coõng cuù đồng thau. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng. phút Hoạt động 2:. GV hướng dẫn HS hệ thống hoá lại các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ. ?) Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?. ?) Căn cứ vào đâu mà các em xác định những tư liệu này?. ?) Tổ chức xã hội của người nguyeõn thuyỷ Vieọt Nam nhử thế nào?. -HS phát hiện những vấn đề đã học. +Văn hoá Phùng Nguyên:. thời đại kim khí, đồng thau phát triển. +Thời Sơn Vi: sống thành từng bầy. họ sống thành các thị tộc maóu heọ. +Thời Phùng Nguyên: họ sống thành các bộ lạc là liên minh các thị tộc phụ. 2) Xã hội nguyên thuỷ.

      Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua

      T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng. phút Hoạt động 2:. GV hướng dẫn HS hệ thống hoá lại các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ. ?) Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?. ?) Căn cứ vào đâu mà các em xác định những tư liệu này?. ?) Tổ chức xã hội của người nguyeõn thuyỷ Vieọt Nam nhử thế nào?. -HS phát hiện những vấn đề đã học. +Văn hoá Phùng Nguyên:. thời đại kim khí, đồng thau phát triển. +Thời Sơn Vi: sống thành từng bầy. họ sống thành các thị tộc maóu heọ. +Thời Phùng Nguyên: họ sống thành các bộ lạc là liên minh các thị tộc phụ. 2) Xã hội nguyên thuỷ. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng GV hướng dẫn HS lập bảng. những giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ Việt Nam. -HS làm việc theo nhóm. phút Hoạt động 3:. ?) Trong khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển nào?. ?) Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc?. - GV: lieõn heọ truyeọn “ Sụn Tinh – Thuỷ Tinh” ( nói lên chieỏn thaộng luừ luùt cuỷa cha oâng).

      Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của

      T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng GV hướng dẫn HS lập bảng. những giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ Việt Nam. -HS làm việc theo nhóm. phút Hoạt động 3:. ?) Trong khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển nào?. ?) Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc?. -Nhu cầu bảo vệ sản xuất ( thuỷ lợi) và bảo veọ vuứng cử truự ( choỏng ngoại xâm). phút Hoạt động4:. ?) Những công trình văn hoá tieõu bieồu cho vaờn minh Vaờn Lang – Aâu Lạc là gì?.

      Những công trình văn hoá tiêu biểu của

      Tuy cuộc kháng chiến chống Triệu đã thất bại, nước ta rơi vào tình trạng hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhưng nhân dân ta vẫn kiên trì đấu tranh để giành lại độc lập. -GV nhắc lại về nguyên nhân thất bại ( do chủ quan) hậu quả thất bại (mất nước) của An Dửụng Vửụng naờm 179 TCN. -GV giới thiệu: Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã nay nhân dân ta đứng trước những thử thách nghiêm trọng: đất nước bị mất tên, dân tộc cũng có nguy cơ bị đồng hoá nhưng nhân dân ta quyết không chịu sống trong cảnh nô lệ, đã liên tục nổi day, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn, tiêu biểu cho ý chí bất khuất của dân tộc ta thời kì đầu công nguyên. b.Tiến trình bài dạy:. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng 14. phút Hoạt động 1:. -GV khái quát: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân ta thời An Dương Vương, kết cuùc An Dửụng Vửụng do chuỷ quan, thiếu phòng bị nên thất bại nhanh chóng, nước ta bị Triệu Đà thôn tính và nhập vào đất đai Nam Việt của Triệu Đà. ?) Sau cuộc kháng chiến của.

      Bảng phụ: chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm.
      Bảng phụ: chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm.

      KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 - 602)

      -Khi cuộc khởi nghĩaLý Bí bùng nổ, bọn phong kiến TQ ( triều đại nhà Lương và nhà Tuỳ) đã huy dộng lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ đô hộ như cũ. -Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống quân Lương trãi qua 2 thời kì: thời kì do Lý Bí lãnh đạo, do Triệu Quang Phục lãnh đạo. Đây là cuộc chiến không cân sức. Lý Bí lùi dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục xây dựng căn cứ Dạ Trạch và sử dụng lối đánh du kích, cuối cùngđã đuổi quân xâm lược giành lại chủ quyền cho đất nước mình. -Đến thời Hậu Lý Nam Đế, nhà Tuỳ đã huy động 1 lực lượng lớn sang xâm lược, Lý Phật Tử không kháng cự nổi nên chịu thất bại. -Học tập tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta. -Giáo dục ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc. Sử dụng kí hiệu trên bảng đồ câm để diễn tả diễn biến lịch sử. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. 1)Chuẩn bị của giáo viên:. -Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí. -Về nhà học bài, làm bài tập. -Đọc và soạn trước các câu hỏi của bài mới III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:. Câu hỏi: 1)Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí. 2)Nước Vạn Xuân thành lập trong hoàn cảnh nào?. Dự kiến trả lời:. -Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ chạy về Trung Quoác. -Tháng 4 – 542, nhà Lương huy động quân sang đàn áp, nghĩa quân đánh bại quân Lương giải phóng Hoàng Châu. ->Quân Lương đại bại. -Lý Nam Đế thành lập triều đỡnh mới 2 ban: văn, vừ. Mùa xuân năm 544, khởi nghĩa Lý Bí thành công đã dẫn tới sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân.Đất nước ta giàng được độc lập chưa được bao lâu thì tháng 5 – 545, phong kiến phương Bắc lúc này là triều đại nhà Lương sau đố là nhà Tuỳ đã mang quân sang xâm lược trở lại nước ta.Lí Bí và sau đố là Triệu Quang phục lãnh đạo nhân dân chống lại sự xâm lược đó nhưng lực lượng không can sức, mặc dù chiến đấu vô cùng dũng cảm, nhưng cuối cùng đã thất bại. b.Tiến trình bài dạy:. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng 12. phút Hoạt động 1:. -GV treo lược đồ khởi nghĩa Lí Bí. Sau 2 lần đem quân đàn áp cuộc khởi nghĩa nhưng đều thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho cuộc tấn công xâm lược lần 3. ?)Vào thời gian nào nhà Lửụng ủem quaõn taỏn coõng nước Vạn Xuân? Do ai chỉ huy?. -GV: Dương Phiêu và Trần Bá Tiên là những viên tướng rất hiếu chiến, chỉ huy đạo quân xâm lược. Lực lượng quân đội lớn mạnh trong khi đó nước Vạn Xuân mới thành lập, lực lượng còn non yếu. -GV: dùng lược đồ: Đường tiến quân của nhà Lương:. -Vì bọn phong kiến TQ muốn vĩnh viễn xoá bỏ đất nước ta, để có thể vơ vét, bóc lột nhân dân ta ngày càng nhiều hơn. 3.Choỏng quaõn Lửụng xâm lược:. -Tháng 5 – 545, vua Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy đạo quân theo hai đường thuỷ, bộ tiến xuống Vạn Xuaân. cánh quân thuỷ theo vịnh Bắc Bộ tiến vào đất liền, cánh quân bộ men theo biển tieỏn xuoỏng soõng Thửụng. ?)Trước tình thế đó quân ta đã làm gì?. -GV: Tại đây nhiều cuộc chieỏn dieón ra quyeỏt lieọt, quaõn địch thì đông, tấn công ác liệt. ?)Sau khi quaõn Lửụng chieỏm thành Gia Ninh thì Lí Nam Đế đã làm gì?. -GV: Tại Phú Thọ được sự ủng hộ của nhân dân -> Lí Bí khôi phục lại lực lượng, nâng quân số lên đến vạn người và đem quân đóng ở hoà ẹieồn Trieọt. ?) Nghe tin quaân Lí Bí xuaát hiện ở hồ Điển Triệt quân Lương đã làm gì?. ?)Lý Nam Đế mất vào thời gian nào? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghóa quaân Lyù Bí?. ?)Theo em, thất bại của Lý Bí có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không?. -Chống cự không nổi, vì lực lượng của ta quá ít còn quaõn ủũch thỡ ủoõng. Neõn đành lui về giữ thành ở cửa soâng Toâ Lòch. -Lí Nam Đế chạy đến miền núi Phú Thọ sau đó đem quân đóng ở hồ Điển Triệt. -Quân Lương đánh úp vào hồ Điển Triệt, quân ta phải chạy vào Động Khuất Lão. -HS làm việc cá nhân. -Không, vì cuộc kháng chieỏn vaón tieỏp tuùc do Trieọu Quang Phục lãnh đạo. - Lí Nam Đế phải lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch, sau đó giữ thành Gia Ninh. -Đầu năm 546, quân Lương chiếm thành Gia Ninh, Lí Nam Đế chạy đến miền núi Phú Thọ sau đó đem quân đóng ở hồ Điển Trieọt. -Quân Lương đánh úp vào hồ Điển Triệt, quân ta phải chạy vào Động Khuất Lão. -Lyù Bí trao quyeàn cho Trieọu Quang Phuùc. phút Hoạt động 2:. ?)Theo em vì sao Lyù Bí trao quyeàn cho Trieọu Quang. -HS thảo luận nhóm. Triệu Quang Phục là 1. 4.Trieọu Quang Phuùc đánh bại quân Lương như thế nào?. ?)Khi được Lý Bí tao quyền chổ huy thỡ Trieọu Quang Phuùc có quyết định gì?. ?) Vỡ sao Trieọu Quang Phuùc chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?. ?)Kết quả cuộc tấn công này như thế nào?. -GV: Thế là sau tròn 5 năm kháng chiến giang khổ quân ta do Trieọu Quang Phuùc chổ huy đã đánh tan quân xâm lược nhà Lương. ?)Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo?. ?)Cuộc chiến đấu ở Đầm Dạ Trạch có tác dụng như thế nào?. -Leõn ngoõi vua ( Trieọu Vieọt Vương) nhân dân gọi là Dạ Trạch Vương. -Nhà Tuỳ muốn đồng hoá và thôn tính dân tộc ta do vậy việc nhà Tuỳ đòi Lý Phật Tử sang chầu để nhân đó có thể bắt ông rồi lập lại chế độ cai trị ở nước ta như trước. Lý Phật Tử không chịu khuất phục nên đã thoái thác không sang và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng. 5.Nước Vạn Xân độc lập đã kết thúc như thế nào?. -Trieọu Quang Phuùc leõn ngôi vua lấy hiệu là Trieọu Vieọt Vửụng, toồ chức lại chính quyền. Đánh dấu x vào ô mà em cho là đúng:. 1) Triệu Quang Phục chọn căn cứ kháng chiến:. B.Điển Triệt C.Gia Ninh D.Cả 3 ý trên 2)Theo em cuộc tấn công xâm lược của nhà Tuỳ đã nói lên điều gì?. -Về nhà học bài, làm bài tập. -Đọc và soạn trước các câu hỏi bài mới: “ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX IV)Ruựt kinh nghieọm - Boồ sung:. LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. Nhà Đường sắp đặt lại bộ máy cai trị, chia lại các khu vực hành chính, chúng xiết chặt hơn bộ máy cai trị để đô hộ, thực hiện chính sách đồng hoá, tăng cường bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa. -Trong suốt 3 thế kỉ thống trị của nhà Đường, nhân dân ta đã nhiều lần nổi day, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng. -Bồi dưỡng cho HS tinh thần chiến đấu và độc lập dân tộc. -Biết ơn tổ tiên đã kiên trì chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giành lại độc lập cho dân tộc. -Qua bài học HS biết phân tích, đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử. -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc và vẽ bản đồ. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. 1)Chuẩn bị của giáo viên:. -Lược đồ: Nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII – IX. -Bản đồ treo tường hoặc lược đồ: khởi nghĩa Mai Thúc Loan. -Ảnh đền thờ Phùng Hưng. 2)Chuẩn bị của học sinh:. -Về nhà học bài, làm bài tập. -Đọc và soạn trước các câu hỏi bài mới III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:. Câu hỏi: 1)Cuộc kháng chiến của LÝ Bí chống quân xâm lược diễn ra như thế nào?. 2)Theo em, thất bại của Lý Bí có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không?. Dự kiến trả lời:. 1) -Tháng 5 – 545, vua Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy đạo quân theo hai đường thuỷ, bộ tiến xuống Vạn Xuân. - Lí Nam Đế phải lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch, sau đó giữ thành Gia Ninh. -Đầu năm 546, quân Lương chiếm thành Gia Ninh, Lí Nam Đế chạy đến miền núi Phú Thọ sau đó đem quân đóng ở hồ Điển Triệt. -Quân Lương đánh úp vào hồ Điển Triệt, quân ta phải chạy vào Động Khuất Lão. -Lyự Bớ trao quyeàn cho Trieọu Quang Phuùc. 2) Không, vì cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục do Triệu Quang Phục lãnh đạo. Năm 618, nhà Đường thay nhà Tuỳ thống trị TQ. Từ đố nước ta bị nhà Đường đô hộ với chế độ cai trị tàn bạo. Trong suốt 3 thế kỉ dưới ách đô hộ của nhà đường nhân dân đã không ngừng nổi day đấu tranh. Đáng chú ý nhất là 2 cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng. Đây là những cuộc nổi day lớn, tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và chủ quyền đất nước cảu nhân dân ta. b.Tiến trình bài dạy:. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng 10. phút Hoạt động 1:. ?)Nhà Đường thống trị nước ta từ thế kỉ Vi, chính sách cai trị của chúng có gì thay đổi?. -GV: Nhà Đường đổi Giao Châu thành Giao Châu đô hộ phủ, đến năm 679, đổi thành. +Đô hộ phủ là cơ quan cai trị bằng bạo lực của nhà đường ở các nước nhỏ lệ thuộc. Chúng chia nước ta thành 12 Chaâu:. +Phong Châu: Thuộc trung du Bắc Bộ ngày nay. +Giao Châu: Thuộc đồng bằng Bắc Bộ ngày nay. +Tường Châu: Thuộc Nam Bắc Bộ ngày nay. +Ái Châu: Thuộc Thanh Hoá. - Các châu, huyện do người Hán cai trị, dưới huyện là hương và xã do người Việt tự quản lí. - Các châu miền núi vẫn do tù trưởng địa phương cai quản. -Trụ sở của An Nam đô hộ phủ được đặt ở Tống Bình. 1.Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?. - Các châu, huyện do người Hán cai trị, dưới huyện là hương và xã do người Việt tự quản lí. - Các châu miền núi vẫn do tù trưởng địa phương cai quản. -Trụ sở của An Nam đô hộ phủ được đặt ở Toáng Bình. +Diễn Châu: Thuộc Bắc Nghệ An và bắc Hà Tĩnh ngày nay. +Phú Lộc Châu: Thuộc Nam Hà Tĩnh. +Lục Châu: Thuộc Quảng Ninh và phần lớn Quảng Đông TQ và 4 Châu: Thang Chõu, Vừ An Chõu, Vừ Nga Châu, Chi Châu thuộc TQ ngày nay. -GV minh hoạ và gọi HS lên bản điền vào bản đồ câm. ?)Như vậy, nhà Đường chia nhỏ các khu vực hành chính của đất nước ta nhằm mục ủớch gỡ?. ?)Về quân sự thì nhà Đường đã có những việc làm gì?. -Gv xác định trên bản đồ đô hộ phủ đặt ở Tống Bình. ?)Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ TQ sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận, huyeọn. ?)Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà đường?. ?)Về kinh tế nhà Đường có chính sách gì khác trước?.

      Hình nước ta dưới ách thống trị của nhà đường?
      Hình nước ta dưới ách thống trị của nhà đường?

      ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      -Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. -Phong tục: tục hoả táng, ở nhà sàn, ăn trầu. -Kiến trúc: độc đáo tiêu biểu là tháp chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng 10. phút Hoạt động 1:. ?)Trong htời gian Bắc thuộc nước ta bị mất tên, bị chia ra, nhập vào các quận huyện của TQ với những tên gọi khác nhau như thế nào?. -GV giảng giải:. ?) Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta như thế nào?. 1.Ách thống trị của các triều đại phong kieỏn phửụng Baộc ( TQ) đối với nhân daân ta:. a)Giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc:. Thời kì này nước ta liên tiếp bị các triều đạiphong kiến phương Bắc đô hộ. b)Những tên gọi của nước ta trong thời Bắc thuộc:. -Nhà Hán: Châu Giao. -Nhà Ngô: tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. -Nhà Lương: Giao Chaâu. -Nhà Đường: An Nam đô hộ phủ. c)Chính sách cai trị của các triều đại:. Phong kieỏn phửụng Bắc đối với nhân dân ta rất tàn bạo, thẩm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẩn về mọi mặt. phút Hoạt động 2:. -Gv hướng dẫn HS lập bảng -HS thực hiện theo hướng. 2.Cuộc đấu tranh của nhaân daân ta trong. gian Tên cuộc. khởi nghĩa Người lãnh. đạo Tóm tắt diễn biến chính Ý nghóa 1 Năm 40 Hai Bà. Hai Bà Trửng. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Meâ Linh. Nghóa quaân nhanh chóng chiếm toàn bộ Châu Giao. YÙ chí quyeát taâm giành lại độc lập chuû quyeàn cuỷa toồ quoác. Trinh Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền rồi lan khắp Giao Chaâu. kổ VIII Mai Thuực. Loan Mai Thuùc. Loan Mai Thúc Loan kkêu gọi nhân dân khởi nghĩa, chiếm được Hoan Châu…. Hưng Khoảng 776, Phùng Hưng và Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nghĩa quân chiếm đựoc Tống Bình. thời kì Bắc thuộc:. phút Hoạt động 3:. ?)Sự chuyển biến về kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc như thế nào?. ?)Văn hoá nước ta lúc này phát triển ra sao?. ?)Xã hội nước ta thời Bắc thuộc như thế nào?. -GV sơ kết: Điều đó chứng tỏ rằng sức sống mãnh liệt, tiếng nói, phong tục, tập. -Chữ Hán được truyền bá vào nước ta. Nhưng nhân dân vẫn nói tiếng riêng…. - Sau hơn 1000 năm đô hộ tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán: xăm mình, nhuộm răng ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giày. a.Veà kinh teá:. -Noõng nghieọp: troàng lúa, biết làm thuỷ lợi, công cụ sắt phát triển. -Thủ công nghiệp: các ngheà thuỷ coõng coồ truyền phát triển: gốm ,deọt. - Thửụng nghieọp: giao lưu buôn bán trong và ngoài nước. Chữ Hán, đạo Phậy, đạo Nho được truyền. quán, nếp sống của nhân dân ta không có gì tiêu diệt được. Trong hôn 1000 naêm Baéc thuộc nhân dân ta luôn đứng lên để giành lại độc lập dân tộc. Dân tộc ta luôn đấu tranh bền bỉ, kiên trì để giành lại độc lập dân tộc, điều đó được thể hiện bằng 1 loạt các cuộc khởi nghĩa.Thời kì này bọn phong kiến tìm mọi cách để đồng hoá dân tộc ta nhưng ta vẫn tiếp thu những mặt tích cực, kiên quyết chống lại mặt hạn chế, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. vào nước ta. Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và giữ gìn phong tục tập quán. 1)Hãy điểm lại những cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc?. 2)Hãy nêu những biểu hiện cụ thể của những chuyển biến về kinh tế, văn hoá ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?.

      CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ

      +Đô hộ ( ách, chế độ): chế độ thống trị của nước xâm lược đối với nước bị xâm lược. +Tiết độ sứ: Chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận ở vùng biên giới TQ, thời Đường vào nữa sau thế kỉ IX, chức quan đô hộ An Nam được đổi thành tiết độ sứ. Người đầu tiên giữ chức này là Cao Điền. ?)Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?. ?)Em biết gì về Khúc Thừa Duù?. ?)Thái độ của nhà Đường bấy giờ ra sao?. ?)Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ có ý nghĩa gì?. -Nhà Dường suy yếu. -Vì các cuộc khởi nghĩa của nông dân do các thế lực phong kieỏn noồi day. ->Nhà Đường không còn khả năng giữ vững quyền thoỏng trũ nhử cuừ. -Nhà đường suy yếu. Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chuû. -HS làm việc cá nhân. -Nhà Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ An Nam đô hộ. -Tiết độ sứ là chức quan của nhà đường thể hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An Nam, chức này chỉ phong cho người Hán, nay phong cho Khúc Thừa Dụ là một người Việt. Như vậy về danh nghĩa sự thống trị của nhà Đường đối với nước ta đã chấm dứt. Đó là cơ sở bước đầu rất quan trọng để. 1.Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?. -Nhà đường suy yếu. Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ. Khúc Thừa Dụ đem quân đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là tiết độ sứ. ?)Sau khi Khúc Thừa Dụ mất Khúc Hạo lên thay.Khúc Hạo đã thực hiện những cải cách gì?. ?)Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?. -GV:Chứng tỏ rằng nước ta đã giành được quyền tự chủ, đó là bước đầu cho giai đoạn chuyển tiếp sang thời đại độc lập hoàn toàn. chuyeồn sang chuỷ quyeàn giành độc lập hoàn toàn. -Những việc làm của Khúc Hạo:Chia lại các khu vực hành chính, cử người trông coi đến tận xã, định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch, lập lại sổ hộ khẩu. -Nhằm mục đích xây dựng chính quyền độc lập dân tộc, giảm bớt những đóng góp của dân, làm cho dân đỡ khổ hơn. -Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay và làm nhiều việc lớn. phút Hoạt động 2:. => Hoàn cảnh ra đời của nhà nước Nam Hán. Mặc dù bị suy yếu nhưng bọn phong kieỏn phửụng Baộc vaón không từ bỏ ý định xâm chiếm nước ta. Biết được dã tâm đó để có điều kiện và thời gian xây dựng quốc gia tự chủ Khúc Hạo đã cho con là Khúc Thừa Mỹ sang làm con tin bên nhà Nam Hán. ?)Vậy Khúc Hạo gởi con trai mình sanh nhà Nam Hán làm con tin nhaốm muùc ủớch gỡ?. … từ đó Khúc Thừa Mỹ tỏ ra không thần phục nhà Nam Hán nữa. Dựa vào cớ đó Lưu Nam đã tiến công xâm lược nước ta. ?)Vì sao nhà Nam Hán có âm mưu xâm lược nước ta?. -GV:Giới thiệu lược đồ. -HS làm việc cá nhân. -Để giữ quan hệ hoà hoãn giữa hai nước, chuẩn bị lực lượng chống lại sự xâm lược. - Do tư tưởng bành trướng lãnh thổ của nhà Nam Hán. 2.Dửụng ẹỡnh Ngheọ chống quân xâm lược Nam Hán:. Do tư tưởng bành trướng lãnh thổ của. ?)Vào khoảng thời gian nào nhà Hán đem quân đánh nước ta?. Để giữ nền tự chủ ở những nơi hiểm yếu, ông đã cắt cử những tướng lónh thaân tín troâng coi phuû Đinh Công Trứ ( cha của Đinh Tiên Hoàng) làm thứ sử Hoan Chaâu, Ngoâ Quyeàn ) con rễ Dương Đình Nghệ làm thứ sử Ái Châu. lực lượng đã mạnh, Dương ẹỡnh Ngheọ quyeỏt ủũnh taỏn coâng ra Giao Chaâu bao vaây và tấn công thành Đại La. Thứ sử Giao Châu là Lý Tiến hoảng sợ trước sự tấn coõng cuỷa Dửụng ẹỡnh Nghệ, vội vàng cử người về gấp Nam Hán xin viện binh.Vua Nam Hán vội cử Trình Bảo đem quân cứu viện lập tức kéo sang. Nhưng viện bnh chưa tới nơi, Dương Đình Nghệ đã hạ thành Đại La.Tướng giặc giữ thành là Lý Khắc Chính bò gieát cheát, Lyù Tieán trốn về nước và bị vua Nam Hán nổi giận chém đầu. -Dương Đình Nghệ tự xưng là tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. -Naờm 931,Dửụng ẹỡnh Ngheọ ủem quaõn taỏn công thành Tống Bình. -Quân Nam Hán cho người về nước cầu cứu. - Dửụng ẹỡnh Ngheọ chiếm thành Tống Bình chủ động noun đánh quân tiếp viện. -Cuộc kháng chiến thắng lợi. -Dương Đình Nghệ tự xưng là tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chuû. Khi nhận thấy nhà Nam Hán đang rắp tâm đem quân xâm lược nước ta, Khúc Hạo gởi con là Khúc Thừa Mý sang làm con tin vì:. a.Sợ nhà Nam Hán nên phải làm như vậy để chúng không đem quân xâm lược. b.Gởi con sang như vậy thì mối quan hệ giữa nước ta và Nam Hán sẽ tốt đẹp không phải lo gì đến việc kháng chiến. c.Biết Nam Hán trước sau không từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta nên gởi con sang làm con tin để kéo dài thời gian hoà bình, củng cố chính quyền, xây dựng đất nước, phát triển lực lượng chuẩn bị kháng chiến. -Bối cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai. -Công cuộc chuẩn bị chống giặc ngoại xâm của ngô Quyền và nhân dân ta. -Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, thắng lưọi cuối cùng đã thuộc về dân tộc ta. Trong trận này tổ tiên ta đã tận dụng cả 3 yếu tố:. Thiên thời, địa lưọi, nhân hoà” để tạo nên sức mạnh chiến thắng. -Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. -Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc. -Lòng kính yêu Ngô Quyền, người anh hùng dân tộc có công lao to lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc “ Ông tổ phục hưng nền độc lập dân tộc Việt Nam”. Rèn luyện phương pháp mô tả sự kiện, sử dngj bản đồ lịch sử, rút ra bài học kinh nghieọm. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. 1)Chuẩn bị của giáo viên:. Bản đồ treo tường “ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938”. 2)Chuẩn bị của học sinh:. 2) Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?. Dự kiến trả lời:. -Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi bị bắt về Trung Quốc. Nhân cơ hội đó nhà Hán cử Lý Tiến sang làm thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình. -Năm 931,Dương Đình Nghệ đem quân tấn công thành Tống Bình. -Quân Nam Hán cho người về nước cầu cứu. - Dương Đình Nghệ chiếm thành Tống Bình chủ động noun đánh quân tiếp viện. -Cuộc kháng chiến thắng lợi. -Dương Đình Nghệ tự xưng là tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ. Khúc Thừa Dụ đem quân đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là tiết độ sứ. -Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay và làm nhiều việc lớn. Cộng cuộc dựng nước của họ Khúc, họ Dương đã kết thúcách đô hộ nghìn năm của các thế lực phong kiến TQ đối với nước ta về mặt danh nghĩa. Việc dựng nền tự chủ đã tạo cơ sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn và Ngô Quyền đã hoàn thành sứ mạng lịch sử cũng bằng một trận quyết chiến chiến lược,đánh tan ý chí xâm lược của kẻ thù, mở ra thời kì độc lập lâu dài của tổ quốc. b.Tiến trình bài dạy:. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng 16. phút Hoạt động 1:. ?)Em bieát gì veà Ngoâ Quyeàn?. -GV:Naờm 739, Dửụng ẹỡnh Nghệ bị 1 viên tướng của mình là Kiều Công Tiển làm phản, giết chết để đoạt chức tiết độ sứ. ?)Được tin đó Ngô Quyền đã làm gì?. ?)Theo em , Ngoâ Quyeàn keùo quân ra Bắc làm gì?. ?)Được tin Ngô Quyền kéo quaõn ra Baộc Kieàu Coõng Tieồn làm gì?. -HS làm việc cá nhân. -Ngoâ Quyeàn keùo quaân ra Baéc. -Ngoâ Quyeàn keùo quaân ra Bắc để tiêu diệt Kiều Công Tieồn. - Kieàu Coõng Tieồn cho người sang cầu cứu nhà Hán. Nhà Hán nhân cơ hội đố đem quân xâm lược nước ta. 1.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?. -Naờm 937, Dửụng ẹỡnh Ngheọ bũ Kieàu Coõng Tieồn gieỏt. -Ngoâ Quyeàn keùo quaân ra Baéc. - Kieàu Coõng Tieồn cho người sang cầu cứu nhà Hán. T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng. ?)Theo em, vì sao Kieàu Coâng Tiển cầu cứu nhà Nam Hán, hành động của Kiều Công Tieồn cho thaỏy ủieàu gỡ?. ?)Kế hoạch của quân Nam Hán xâm lược lần 2 như thế nào?. -GV:Năm 938, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy 1 đạo quân thuỷ sang xâm lược nước ta.Để sẵn sàng tiếp ứng cho con những lúc cần thiết, bản thân vua Nam Hán đã đóng quân ở Hải Môn. ?)Nghe tin quân Nam Hán sắp vào nước ta Ngô Quyền đã chuẩn bị kháng chiến như thế nào?. ?)Vì sao Ngoâ Quyeàn quyeát định tiêu diệt quân Nam Hán ở cửa sông Bạch đằng?.