MỤC LỤC
Năm 1995, trong bối cảnh đẩy mạnh việc cải cách hoàn chỉnh, công tác di dân phát triển vùng kinh tế mới gắn chặt chẽ với ngành nông nghiệp nên Chính phủ đã chuyển nhiệm vụ này từ Bộ Lao động - Th ơng binh và Xã hội sang Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm (theo Nghị định 26/CP ngày 17/04/ 1995 của Thủ t ớng Chính phủ) và thành lập Cục di dân và phát triển vùng kinh tế mới. - Đã thực sự góp phần vào phân bố lao động và dân c phát triển kinh tế xã hội giữ vững an ninh quốc phòng của đất n ớc, góp phần xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Ngoài ra còn có 236 cháu đang ở độ tuổi học mẫu giáo. Số học sinh trung học phổ thông phải ra học ở tr ờng trung học phổ thông Thị trấn Phong Điền. Hiện tại toàn xã có 1 trờng trung học cơ sở, 2 trờng tiểu học và 12 lớp mẫu giáo với 49 phòng học đợc xây dựng kiên cố theo tiêu chuẩn ngành đáp ứng đợc 90% nhu cầu học tập của các cháu. Đội ngũ giáo viên từ mẫu giáo đến trung học cơ sở là 69 ng ời. Hiện tại đã có chợ Hòa Mỹ nằm ở trung tâm xã, là nơi buôn bán trao. đổi hàng hóa phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân trong xã, nh ng quy mô còn nhỏ, hàng hóa còn nghèo về chủng loại. Thực trạng sản xuất các ngành. Để đi vào nghiên cứu thực trạng sản xuất các ngành ta hãy xem xét cơ sở vật chất kỷ thuật phục vụ sản xuất của xã. Baớng 3: Tỗnh hỗnh trang bở CSVC KT phuỷc vuỷ saớn. Nguồn: UBND xã Phong Mỹ. Qua bảng tổng hợp kiểm kê 0 giờ ngày 1/1/2003 của xã nhận thấy rằng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất của địa phơng còn quá nghèo nàn và lạc hậu nh máy cày, trâu bò cày kéo còn quá ít, không đủ phục vụ sản xuất nên phảI thuê ngoài. a) Sản xuất lâm nghiệp. Là một xã có diện tích đất lâm nghiệp tơng đối lớn, diện tích rừng tự nhiên tơng đối tập trung. Qua bảng tổng hợp chúng ta thấy sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn cha đi vào chiều sâu, cha trở thành ngành sản xuất chính của địa phơng. Công tác sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn chủ yếu nằm dới sự điều hành, quản lý, điều phối của Lâm trờng Phong Điền và Hạt kiểm lâm nhân dân Huyện với các dự án trồng rừng theo các ch ơng trình PAM, 327, 661.. nhân dân trong xã chỉ tham gia nhận khoán trồng rừng và chăm sóc rừng trồng, tổng diện tích rừng trồng trên địa bàn xã. Công tác giao khoán rừng và đất rừng trên địa bàn cha đợc thực hiện. Hiện tại có 3 lao động tham gia nghề rừng, do đó thu nhập từ nghề rừng trong xã không đáng kể, các lợi ích từ rừng mang lại cho nhân dân không cao. Bên cạnh đó việc nhận thức về vị trí, vai trò và các nguồn lợi của rừng mang lại trong nhân dân còn hạn chế, ch a sâu sắc. b) Sản xuất nông nghiệp Ngành trồng trọt. Cây mía trên địa bàn cũng đợc bà con nhân dân trồng nhng diện tích không còn nhiều và sản lợng không cao, giá trị thu nhập thấp, nguyên nhân là do trớc đây cây mía là cây công nghiệp đợc xác định quy hoạch trồng cung cấp cho nhà máy đờng KCP - Phong An, nhng sau khi thua lỗ và giải thể thì ngời nông dân trồng mía bị rơi vào tình trạng sản xuất không có thị trờng tiêu thụ cộng với tình trạng đọng nợ vay vốn trồng mía, hiện nay các diện tích mía còn lại khi thu hoạch đ ợc bà con tự chế biến đờng bằng ph-. Trong những năm qua nhà nớc đã có nhiều chơng trình dự án đầu t tại xã Phong Mỹ huyện Phong Điền nh xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp, ch ơng trình định canh định c, chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc, các chơng trình xã hội về y tế, văn hoá và giáo dục… nhờ đó thu nhập và đời sống nhân dân trong xã đ ợc cảI thiện thêm một bớc, bộ mặt nông thôn có thay đổi hơn, số hộ khá tăng lên, số hộ nghèo giảm dần.
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy hộ vùng dự án đạt hiệu quả cao và tiếp là vùng tự do.Tuy nhiên nếu xét về hiệu quả 1 đồng chi phí thì hộ ở vùng ven cao hơn hộ vùng dự án là do đặc điểm sản xuất ở đây là quảng canh cho nên đầu t ít, nên hiệu quả 1.
So sánh: Nhìn vào bảng tổng hợp thấy rằng về thu nhập của các hộ sống lâu năm cao hơn những hộ vùng kinh tế mới nhng thực chất không thể so sánh đợc vì những hộ lâu năm trong thu nhập thì có cây công nghiệp ngắn ngày và công nghiệp dài ngày chiếm tỷ trọng lớn nhng các hộ vùng kinh tế mới thì mới trồng thời gian 02 năm đang còn ở giai. So sánh: Nhìn vào bảng tổng hợp thấy rằng về thu nhập của các hộ sống lâu năm cao hơn những hộ vùng kinh tế mới nhng thực chất không thể so sánh đợc vì những hộ lâu năm trong thu nhập thì có cây công nghiệp ngắn ngày và công nghiệp dài ngày chiếm tỷ trọng lớn nhng các hộ vùng kinh tế mới thì mới trồng thời gian 02 năm đang còn ở giai đoạn chăm sóc ban đầu vì cây công nghiệp dài ngày thì phải trên 7 năm mới cho thu hoạch nh tràm hoa vàng, keo tai tợng, cao su. - Di dân, giãn dân: đạt tỷ lệ 41% trong chơng trình dự án là chuyển dân, giãn dân trong toàn huyện là 150 hộ nhng đến cuối năm 2002 chỉ đạt đợc 42 hộ tơng ứng 28% nguyên nhân là ngời dân vẫn muốn bám theo các vùng đông dân nh thị trấn huyện lỵ cha ý thức đợc việc phát triển sản xuất làm giàu cho bản thân ở vùng đất đai còn tiềm tàng và rộng lớn.
- Phát huy được mọi tiềm lực và lợi thế, để tập trung xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, làm tốt điều này chẳng những có ý nghĩa quan trọng về kinh tế mà còn có ý nghĩa xã hội hết sức to lớn. - Tập trung sức chỉ đạo xây dựng các vùng lúa có điều kiện thâm canh cao (các vùng trồng lúa gần lưu vực sông Ô Lâu) trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa các giống lúa, màu lương thực có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất đảm bảo đủ lương thực cho bà con trong vùng và có nguồn dự trữ cho chăn nuôi. - Về chăn nuôi : Theo số liệu điều tra thực thế hiện nay bà con ở vùng kinh tế mới đã nuôi được 85 con trâu bò, tiếp tục giữ vững và phát triển thêm vì vùng này đồng cỏ nhiều, rất thuận lợi cho việc chăn nuôi đại gia súc và phấn đấu tập trung đầu tư theo hướng nâng cao tầm vóc, trọng lượng và chất lượng.
Trong nhiều năm qua việc khai thác lợi dụng tài nguyên thiên nhiên chưa được chú trọng và chưa có định hướng cụ thể, chưa khai thác hết tiềm năng đất đai trong địa bàn nên đời sống và thu nhập của người dân còn thấp, kinh tế chậm phát triển, do đó phải có phương án quy hoạch phát triển bao gồm quy hoạch sử dụng đất toàn xã, vùng kinh tế mới và quy hoạch chi tiết. Phát triển vùng kinh tế mới, định canh định cư thật sự giữ vai trò quan trọng trong việc di dãn dân để khai thác có hiệu quả các vùng đất còn hoang hoá, đồng thời cũng giải quyết được mật độ dân số tập trung ở các vùng đô thị và trung tâm huyện lỵ, nó giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục của nhân dân vùng gò đồi, miền núi đang gặp nhiều khó khăn. Đối với vùng kinh tế mới Bắc Ô Lâu cần xúc tiến nhanh việc quy hoạch chi tiết của vùng, từ đó mới đưa các loại cây con vào sản xuất với năng suất và sản lượng ngày càng tăng, cần có phương hướng, biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện của vùng, giải quyết vấn đề lương thực tại chỗ, nâng cao đời sống của bà con vùng kinh tế mới.
Song cũng cần giải quyết vấn đề lương thực tại chỗ ở địa phương, khắc phục mất cân đối giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi bằng cách phát triển đầu tư cho ngành chăn nuôi nhiều hơn.
- Đất đai phân theo hình thức quản lý : + Đất đợc giao quyền sử dụng lâu dài. + Đất đai canh tác, trồng rừng có sự hỗ trợ vốn của các dự án.