Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Hoạt động kinh doanh của NHTM

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại

  • Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM
    • Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàngthơng mại

      Tiếp đến, hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàngcủa NHTM còn thể hiện trực tiếp mang lại hiệu quả cho ngân hàng: Làm lợi cho ngân hàng, một trong các chỉ tiêu hoặc một số chỉ tiêu hoặc tất cả: Lợi nhuận, số lợng khách hàng, tăng thị phần..Giữa hai nhận thức này có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau và không thể tách rời nhau. - Sự hợp lý về giá cả sản phẩm dịch vụ : hay nói cách khác lợi ích của khách hàng luôn đợc đảm bảo, mà cụ thể là có mức lãi suất, mức phí dịch vụ đợc khách hàng chấp thuận.Mức lãi suất, phí dịch vụ của ngân hàng một mặt phải phù hợp với chất lợng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung ứng cho khách hàng. - Số lợng, chủng loại và chất lợng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng: điều này có nghĩa là đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng về sự đa dạng của danh mục sản phẩm dịch vụ, về thời gian, thủ tục thực hiện mua bán, sử dụng sản phẩm dịch vụ khả năng tối đa hoá lựa chọn của khách hàng nhờ sự tính đa dạng hoá của sản phẩm dịch vụ, khả năng xảy ra sai sót và khả năng khắc phục lỗi xảy ra trong quá trình mua bán, sử dụng dịch vụ….

      - Độ an toàn, uy tín, sự thân thiện, phong cách giao dịch của ngân hàng.Đối với khách hàng sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là yếu tố đặc biệt quan trọng vì điều đó là cơ sở tạo ra độ tin cậy.Độ tin cậy có vai trò quan trọng trong quyết định lựa chọn của khách hàng, độ tin cậy đợc hình thành sau một quá trình sử dụng sản phẩm và dịch vụ đã chiếm đợc lòng tin của khách hàng, nó là một phần quan trọng hình thành nên thơng hiệu của doanh nghiệp. Các hoạt động kinh doanh nói chung đều phải đem lại lợi nhuận; phải tránh đợc những rủi ro lớn nhờ chính sách và biện pháp quản lý rủi ro hợp lý; đảm bảo đợc tỷ lệ tài sản sinh lời ở mức trên 70% so với tổng tài sản của ngân hàng ..Nội dung trên thể hiện qua cơ cấu sử dụng tài sản, lợi nhuận thu đợc, chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), chênh lệch lãi suất cơ. Do trong cơ cấu nguồn vốn có nhiều loại khác nhau, vốn quản lý (tiền gửi có khả năng thanh toán là loại có lãi suất thấp nhất); tiền gửi tiết kiệm lãi suất cao hơn, trong tiền gửi tiết kiệm cũng có nhiều loại lãi suất khác nhau và tỷ trọng khác nhau dẫn đến có tác động khác nhau tới chi phí ngân hàng.

      Trên cơ sở đó có thể so sánh giữa các thời kỳ khác nhau, so sánh các ngân hàng khác có cùng quy mô hoạt động để thấy xu hớng biến động của các khoản thu nhập và chi phí, thấy đợc tính hợp lý của từng khoản thu, từng khoản chi, cũng nh mặt mạnh, điểm yếu của ngân hàng mình, từ đó mà có biện pháp phù hợp nhằm tăng lợi nhuận.

      Sơ đồ 1.4: Nhân tố quyết định tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng (ROE)
      Sơ đồ 1.4: Nhân tố quyết định tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng (ROE)

      Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NGÂN HàNG THƯƠNG MạI

      • Nhân tố chủ quan

        Đánh giá khả năng thanh khoản, nhà phân tích thờng xem xét liệu ngân hàng thơng mại có thờng xuyên duy trì vốn tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng khác nhau và tài sản có thể chuyển hoá ngay thành tiền để đáp ứng mọi nhu cầu về tiền ở mọi thời điểm hay không. Quy mô vốn của ngân hàng sẽ quyết định phơng hớng kinh doanh, các hoạt động của ngân hàng, các dịch vụ mà ngân hàng có thể thực hiện, đối tợng khách hàng mà ngân hàng cú thể phục vụ, … Để thực hiện cỏc hoạt động này, rừ ràng là cỏc ngõn hàng phải lựa chọn và xây dựng một mô hình thích hợp, phải chuẩn bị một đội ngũ cán bộ có đủ năng lực. Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, luật pháp ít can thiệp cụ thể vào việc tổ chức của ngân hàng, mà thờng là công nhận những gì mà các ngân hàng thực hiện nhằm phục vụ cho các hoạt động của nền kinh tế và không tiểm ẩn những rủi ro gây nên tình trạng bất ổn định cho nền kinh tế.

        Một mặt, nó cung cấp cho lĩnh vực này các thiết bị và công nghệ hiện đại, cho phép tăng năng suất, chất lợng và hiệu quả hoạt động mà nổi bật là sự áp dụng các kỹ thuật điện tử tin học vào hoạt động ngân hàng; điều này đã thực sự làm thay đổi công nghệ ngân hàng truyền thống dựa trên lao động thủ công. Mặt khác, cách mạng khoa học kỹ thuật đã tạo nên sức cạnh tranh hoàn toàn mới và đồng thời cũng làm giảm sút tơng đối khả năng cạnh tranh trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau mà các ngân hàng phục vụ; ảnh hởng lớn nhất hiện nay là xu hớng đa dạng hoá hoạt động Ngân hàng, là sự phát triển mô hình ngân hàng đa năng.

        Sơ đồ 1.6: Tổ chức bộ máy của Ngân hàng nhỏ
        Sơ đồ 1.6: Tổ chức bộ máy của Ngân hàng nhỏ

        Kinh nghiệm của trung quốc về nâng cao hiệu quả hoạt

        Lý do chọn các nhà đầu t nớc ngoài là cải thiện cơ cấu tổ chức cổ đông trong NHTM vốn chỉ có các nhà đầu t trong nớc của Trung Quốc, thông qua đó thu hút vốn, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy thơng mại quốc tế nâng cao khả năng sinh lời. Hiện nay, Trung Quốc có khoảng 2,8 triệu ngời làm việc trong các cơ quan ngân hàng - tài chính – tiền tệ, trong đó có 1,65 triệu ngời làm việc trong các NHTMNN, không bao gồm nhân viên làm việc trong các HTX tín dụng. Hiện nay cơ sở vật chất kỹ thuật: trụ sở, văn phòng làm việc, trang thiết bị máy vi tính và máy móc thiết bị khác,… của các NHTM Trung Quốc gần sát với ngân hàng quốc tế, nhng vì sao có khoảng cách về lợi nhuận tạo ra, bởi cán bộ ngân hàng cha có kiến thức ngân hàng tiên tiến, còn mang nặng t tởng thời kỳ bao cấp.

        Hiện nay các NHTM có các loại sản phẩm dịch vụ rất nghèo nàn, chỉ vài sản phẩm, nh: các sản phẩm thẻ, ngân hàng đại lý, t vấn và cung cấp thông tin, giao dịch ngoại hối, quản lý ngân quỹ, uỷ thác đầu t… Trong khi đó ở Mỹ, các ngân hàng đa ra 1.200 sản phẩm, các ngân hàng Nhật Bản đa ra 238 sản phẩm. Trong chơng 1 tác giả đã đa ra kinh nghiệm của Trung quốc về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM NN tại Trung quốc đó là những ngân hàng thơng mại nhà nớc có một số điều kiện tơng tự nh các NHTM NN tại Việt Nam.

        Tập trung xử lý nợ xấu 2. Tăng vốn chủ sở hữu

        Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM theo tác giả là tối đa hoá lợi nhuận. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá về hiệu quả hoạt động kinh doanh, các nhân tố ảnh hởng vtới hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM bao gồm nhân tố chủ quan thuộc về các NHTM và các nhân tố khách quan.

        Việt Nam hiện nay

          Tình trạng độc quyền trong hệ thống ngân hàng (chỉ có NHNN và một số ngân hàng chuyên doanh khác cũng thuộc sở hữu nhà nớc, đợc Nhà nớc phân chia ranh giới phục vụ) đã góp phần duy trì trạng thái trì trệ trong các ngân hàng, làm giảm vai trò là trung gian tài chính hoạt động vì mục tiêu hiệu quả kinh tế. Từ mô hình hệ thống ngân hàng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang mô hình ngân hàng của nền kinh tế thị trờng, mô hình tổ chức có sự thay đổi căn bản đó là tách biệt chức năng quản lý hoạt động tiền tệ, tín dụng với chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng hoá các loại hình ngân hàng, từng bớc xoá bỏ độc quyền, chuyển sang cạnh tranh có sự quản lý của nhà nớc. Hai pháp lệnh ngân hàng đã khẳng định hệ thống ngân hàng là hệ thống Ngân hàng 2 cấp bao gồm NHNN và các NHTM, Hợp tác xã tín dụng, Công ty tài chính… Pháp lệnh đã khẳng định tính đa hình thức sở hữu, đa loại hình, đa thành phần và kinh doanh đa năng của hệ thống NHTM.

          Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, các NHTM bỏ dần các cấp trung gian, tách biệt dần các hoạt động chính sách và hoạt động thơng mại, tăng tính độc lập tơng đối cho các chi nhánh, mạnh dạn đổi mới công nghệ phù hợp với yêu cầu quản lý kinh doanh, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, bớc đầu tạo lập các công ty con triển khai các nghiệp vụ mới. NHTMNN Việt Nam đợc tổ chức và hoạt động theo Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính do Chủ tịch Hội đồng nhà nớc ban hành năm 1990, điều chỉnh bởi luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997, và điều lệ của mỗi ngân hàng do Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành, Thống đốc NHNN chuẩn y và có điều chỉnh cho phù hợp từng thời kỳ.

          Sơ đồ 2.1:  Tổ chức bộ máy và điều hành của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
          Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy và điều hành của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam