Thực trạng và giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Văn Giang, Hưng Yên

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ thể

- Đề ra định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình CDCCKTNT cuả huyện trong giai đoạn 2004-2010.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về Cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch cơ cấu

Lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn

    Một cơ cấu kinh tế lãnh thổ được coi là hợp lý phải đảm bảo vừa đạt đ−ợc những mục tiêu phát triển cuả vùng, vừa đạt đ−ợc mục tiêu phát triển cuả ngành và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cuả cả n−ớc, trong đó quan trọng nhất là khai thác tối đa tiềm năng sẵn có cuả vùng để đóng góp cao nhất cho sự phát triển bền vững cuả nền kinh tế quốc dân. Trong xu thế toàn cầu hoá, khi tham gia vào thị tr−ờng thế giới sẽ đ−ợc h−ởng lợi: tận dụng đ−ợc nguồn vốn từ bên ngoài, có điều kiện áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại cuả các nước đi trước, xuất khẩu lao động đi các nước góp phần nâng cao năng xuất và chất lượng lao động trong nước, tiếp cận được các thị trưởng lớn.

    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở Việt Nam- Kết quả đạt

      Chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế vùng, n−ớc ta có 8 vùng kinh tế (vùng. Đông Bắc; vùng Tây Bắc; vùng đồng bằng sông Hồng; vùng Bắc Trung bộ;. vùng Nam Trung bộ; vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam bộ và vùng đồng. bằng sông Cửu Long) trong thời gian qua việc quy hoạch và phát triển theo những vùng kinh tế trên không đ−ợc quan tâm nhiều và hiện nay việc phân vùng kinh tế Việt Nam còn những quan điểm khác nhau, ở đây chỉ phân tích thiên về cách phân vùng kinh tế theo vùng phát triển và vùng chậm phát triển;. Mặc dù đã có phong trào dồn thửa, đổi ruộng, nh−ng đất đai trong nông nghiệp vẫn manh mún và bình quân đầu người thấp, bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên một lao động nông nghiệp chỉ có 2.700 m2, trên một nhân khẩu 869 m2, đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng chỉ có 500 m2, trong khi.

      Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở một số n−ớc trên Thế giới

        Nhìn chung các n−ớc ASEAN phát triển kinh tế tr−ớc nh− Thái Lan, Philippin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a trong trong những thập kỷ trước cuả thế kỷ XX chỉ tập trung phát triển công nghiệp, còn nông nghiệp, nông thôn thì không trú trọng, do vậy nền kinh tế cuả các nước này phát triển không ổn định, không phát huy đ−ợc nội lực, nguồn vốn để phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ ở bên ngoài, dẫn đến tổn thất nặng trong cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1997 và cho tới nay các chính phủ đã điều chính những chính sách. - D−ỡng sức dân, tạo khả năng tích luỹ và phát huy nội lực: trong suốt nửa thế kỷ nền kinh tế tăng tốc để phát triển, nông nghiệp cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho nhu cầu ngày càng tăng cuả thị dân và công nhân công nghiệp nhờ đó tránh được nguy cơ lạm phát do thiếu lương thực; thông qua xuất khẩu nông, lâm sản đóng góp nguồn ngoại tệ quan trọng để nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ công nghiệp hoá; cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ sản xuất hành tiêu dùng.

        Tình hình sử dụng đất đai cuả huyện Văn Giang qua 3 năm (2001-2003)

        Bình quân hàng năm tăng 3,15%/năm, và trong những năm tới tiếp tục tăng nhanh do tốc độ đô thị hoá trong huyện tăng; các công trình giao thông và công cộng đang xây dựng dự án. Văn Giang là một trong những huyện có mật độ dân số cao cuả tỉnh H−ng Yên.

        Tình hình y tế và giáo dục

        Giáo dục

        Toàn bộ các thôn, xã đã có điện lưới phục vụ sinh hoạt và sản xuất, 100% số hộ dân đã được dùng điện. Tuy nhiên vẫn còn một số ít cơ sở mạng lưới hệ thống điện sử dụng lâu chưa cải tạo đã xuống cấp, trang thiết bị máy móc lạc hậu, quá thời hạn sử dụng, không đảm bảo an toàn kỹ thuật; chất l−ợng phục vụ về dịch vụ điện ở một số nơi còn ch−a cao.

        Ytế

        • Ph−ơng pháp cụ thể
          • Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
            • Kết quả nghiên cứu

              Đề tài sử dụng phương pháp Duy vật biện chứng để nghiên cứu CCKTNT và CDCCKTNT, xem xét các thành phần kinh tế và các ngành kinh tế trên địa bàn nghiên cứu, xem chúng thay đổi và tác động với nhau nh− thế nào, trong quá trình CDCCKTNT để tìm ra một cơ cấu kinh tế hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cuả địa bàn nghiên cứu. Với việc áp dụng các loại máy móc vào sản xuất, cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ lao động, đ−a các giống cây, con mới có năng suất và chất lượng cao vào sản xuất trong nông nghiệp… đã đưa tốc độ tăng trưởng cuả giá trị gia tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng cuả giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng bình quân cuả giá trị gia tăng đạt 9,81% năm.

              Cơ cấu kính tế cuả huyện Văn Giang qua 3 năm 2001-2003

              Là huyện mới tái lập, cơ sở hạ tầng còn thiếu lên nguồn ngân sách Nhà n−ớc chủ yếu đầu t− cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng.

              Tình hình chi ngân sách nhà n−ớc cuả huyện Văn Giang

              Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp

              Trong kế hoạch, chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội, huyện Văn Giang luôn xác định ngành nông nghiệp là cơ sở để phát triển kinh tế, góp phần ổn định kinh tế - chính trị - xã hội, mặt khác nông nghiệp còn có nhiệm vụ tích lũy vốn để phát triển các ngành khác. Phát huy lợi thế gần thủ đô Hà Nội là một thị trường tiêu thụ thực phẩm lớn, giải quyết được một phần lao động dôi dư do đất trật người đông, người nông dân đã đầu tư mạnh cho phát triển chăn nuôi, từ đó.

              Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cuả huyện Văn Giang qua 3 năm 2001-2003 Theo giá cố định năm 1994

              Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đ−a các giống cây con mới nh−: cam đ−ờng canh; cam vinh; quất;.

              Cơ cấu diệt tích gieo trồng cuả huyện Văn Giang (2001- 2003)

              Qua kết quả điều tra (Biểu 13) ta thấy hiệu quả cuả nhóm cây ăn quả, hoa, cây cảnh và d−ợc liệu cao hơn các nhóm cây khác rất nhiều, diện tích đất nông nghiệp giảm, nh−ng diện tích gieo trồng cây ăn quả, hoa cây cảnh vẫn tăng nhanh, bình quân tăng 10,03%/năm với cây ăn quả và 9,40% với nhóm cây d−ợc liệu, hoa cây cảnh- tăng nhanh là do hiệu quả kinh tế đem lại cao. Trong diện tích cây trồng chính cuả huyện, diện tích cây lúa, ngô, cây công nghiệp ngắn ngày, nhãn vải có xu h−ớng giảm dần còn các cây khác có xu hướng tăng, diện tích trồng cây cam, quýt, quất, hoa, cây cảnh có tốc độ tăng mạnh - do hiệu quả sản suất cuả các cây này cao, đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng.

              Hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính cuả hộ

              Tổng diện tích gieo trồng có giảm, nh−ng diện tích đất canh tác cũng giảm và việc áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng, gối vụ và chuyển đổi diện tích trồng cây kém hiệu quả sang trồng cây có giá trị kinh tế cao. Việc tăng đầu t− cho sản xuất, đ−a các giống cây trồng mới có năng suất và chất l−ợng cao, áp dụng các biện pháp thâm canh tiên tiến nhóm cây trồng 2 đã tạo ra năng suất lao động cao hơn rất nhiều so.

              Cơ cấu kính tế ngành trồng trọt cuả huyện Văn Giang qua 3 năm 2001-2003 Theo giá cố định năm 1994

              Về chăn nuôi gia súc: đàn trâu giảm mạnh do trâu chăn nuôi chủ yếu để lấy sức kéo, trong nh−ng năm gần đây các loại máy móc đã thay thế dần sức kéo cuả gia sức; đàn bò có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 14,77%/năm, năm 2001 tổng. Dự án phát triển đàn bò sữa cuả huyện mới triển khai đ−ợc 2 năm, nh−ng đàn bò sữa đã đạt đ−ợc 197 con (chủ yếu nuôi từ bê hoặc phối giống với bò lai Sind, nên phần lớn ch−a cho khai thác sữa)- đây là một h−ớng chăn nuôi có hiệu quả cao và có nhiều tiềm năng phát triển trong t−ơng lai.

              Tình hình phát triển đàn vật nuôi cuả huyện

              Chuyển dịch cơ cấu đàn vật nuôi cuả huyện theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi lợn, giảm tỷ trọng đàn gia cầm. Trong những năm tới diện tích và sản l−ợng cá tiếp tục tăng tr−ởng ở mức cao, do tiềm năng phát triển cuả ngành này còn lớn.

              Hiệu quả sản xuất trong chăn nuôi cuả huyện

              Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp- xây dựng

              Tính đến cuối năm 2003 toàn huyện đã có có 3 công ty hoạt động (Công ty cổ phần vật liệu Văn Giang, công ty TNHH Thiên ph−ớc, công ty TNHN 4P) và 11 công ty đang trong thời gian xây dựng, các ngành nghề tiểu thủ công nghịêp đ−ợc khôi phục và phát triển: nghề sản xuất gốm sứ Xuân Quan, Mây tre đan ở thị trấn Văn Giang, chế biến nông sản ở Mễ sở, Vĩnh Khúc…. Tỷ lệ này tăng chậm là do ngành không có sự phát triển đột biến và một nguyên nhân quan trọng là tốc độ tăng trưởng cuả các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp và sản phẩm nông sản chế biến tăng chậm hơn sản phẩm gốm sứ và vật liệu xây dựng - nhóm sản phẩm này có tỷ lệ giá trị gia tăng/giá.

              Hiệu quả sản xuất cuả hộ trong ngành công nghiệp- xây dựng

              Cơ cấu kinh tế ngành th−ơng mại - dịch vụ

              Năm 2003 hoạt động bán lẻ chiếm 90,06% giá trị cuả ngành thương mại, hoạt động bán buôn chỉ chiếm có 9,94% - các sản phẩm cuả ngành chủ yếu phục vụ nhu cầu cho nhu cầu sản xuất nhỏ và nhu cầu tiêu dùng cuả các hộ nông dân. Sự phát triển cuả các ngành và đời sống cuả nhân dân ngày càng cao, hoạt động dịch vụ, thương mại đã đầu tư mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở như: các phương tiện vận chuyển, quy hoạch và xây dựng các chợ nông thôn… đổi mới phương thức phục vụ- phục vụ bất cứ khi nào, ở đâu khi khách hàng yêu cầu.

              Cơ cấu giá trị sản xuất các thành phần kinh tế cuả huyệnVăn Giang (năm 2001-2003)

              Đánh giá tổng quát về cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện trong giai đoạn qua

                Với các điều kiện thuận lợi, gần thủ đô Hà Nội, hệ thống giao thông tương đối toàn diện, ngành thương mại- dịch vụ trong những năm qua đã có sự phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 17,79%/năm, trong đó thương mại chiếm 35,42 %; dịch vụ chiếm 64,58%. Thứ nhất: Tốc độ chuyển dịch CCKTNT còn chậm, ch−a trú trọng tới khía cạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và diễn ra không đồng đều giữa các ngành, thành phần kinh tế, cụ thể: tỷ trọng nông nghiệp trong GDP vẫn chiếm 58,70%, hộ nông nghiệp chiếm 83,49% số hộ và lao động nông nghiệp chiếm.

                Định h−ớng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện

                • Một số quan điểm vận dụng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Văn Giang
                  • Định h−ớng

                    Sự phát triển cuả các ngành, các nghề trong huyện mang tính tự phát với quy mô nhỏ và phân tán trong nông thôn; các trung tâm th−ơng mại, dịch vụ cuả các xã, thị trấn và cuả huyện cũng phát triển thiếu tính quy hoạch. Chuyển dịch CCKTNT đi đôi với phát huy sức mạnh tổng hợp cuả các thành phần kinh tế phát huy lợi thế so sánh cuả huyện; Xây dựng một nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển theo h−ớng CNH, HĐH.

                    Các công trình lớn đ−ợc xây dựng trên địa bàn huyện trong giai đọan 2007-2010

                    Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, đẩy mạnh phát triển công nghịêp - tiểu thủ công nghịêp, trọng tâm là công nghịêp, công nghiệp chế biến nông sản; phát triển du lịch và lịch vụ.

                    Dự kiến quy hoạch đất đại cuả huyện giai đoạn 2004-2010

                    Dự kiến giá trị sản xuất các ngành cuả huyện trong giai

                    Tiếp tục phát huy những kết quả đạt đ−ợc, phát triển huy những tiềm năng, lợi thế so sánh, khắc phục tồn tại khó khăn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng CNH, HĐH đ−a kinh tế phát triển với tốc độ cao vào những năm tới. - Ngành CN-XD, trong giai đoạn tới các nhà máy đi vào hoạt động, ngành CN-XD cuả huyện có bước phát triển vượt bậc, với tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng 41,16%.

                    Dự kiến cơ cấu kinh tế cuả huyên Văn Giang giai đoạn 2004-2007-2010

                    Những giải pháp chủ yếu nhằm đấy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Văn Giang

                    Ph−ơng h−ớng chung là đẩy mạnh sản xuất hàng hoá nông sản theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; gắn sản xuất với chế biến; chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo h−ớng đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Trong những năm tới tuy diện tích sản xuất nông nghiệp có giảm mạnh, nh−ng do diện tích trồng cây có giá trị kinh tế cao tăng và ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nên tốc độ tăng trưởng cuả ngành không giảm mà vẫn tăng, nhưng tốc độ tăng thấp hơn giai đoạn tr−ớc.

                    Dự kiến cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cuả huyên giai đoạn 2004-2007-2010

                    Về cơ cấu diện tích gieo trồng, nhóm cây l−ơng thực giảm mạnh, dự kiến năm 2004 diện tích cuả. Qua biểu hiệu quả sản xuất các loại cây trồng chính cuả huyện (Biểu13) nhóm cây ăn quả, hoa cây cảnh và d−ợc liệu có tốc độ tăng cao và hiệu quả cao.

                    Hiệu quả chăn nuôi từng giống bò

                    Mặt khác huyện Văn Giang gần với nhà máy chế biến sữa lớn cuả công ty sữa VINA MILL và thị tr−ờng tiêu thụ sữa t−ơi lớn là thủ đô Hà Nội- đây là những lợi thể mà không phải địa phương nào cũng có. Phát huy những lợi thế cuả huyện về chăn nuôi bò nhất là bò sữa.

                    Dự kiến đàn vật nuôi cuả huyện giai đoạn 2004-2010

                    Với những tiềm năng và lợi thể mới huyện Văn Giang cần chuyển h−ớng phát triển ngành công nghiệp - xây dựng từ tập trung phát triển công nghịêp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng các công trình có quy mô nhỏ, chuyển sang mời, gọi vốn đầu t− từ bên ngoài để phát triển các khu công nghiệp tập trung kết hợp với các ngành nghề truyền thống. - Về công nghiệp: xây dựng các khu công nghịêp tập trung ở xã Vĩnh Khúc, Nghĩa Trụ và một số khu vực khác trong huyện (Long H−ng, Xuân Quan nh−ng với quy mô nhỏ) để thu hút các doanh nghiệp, tránh phá vỡ quy hoạch phát triển nông thôn, giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng.

                    Dự kiến giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng cuả huyện giai đoạn 2004-2010

                    Trong giai đọan tới với các nhà máy công nghịêp đi vào hoạt động (gồm các sản phẩm sau: gốm sứ, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, tin học, đồ uống..) Ngành CN-XD sẽ có sự tăng tr−ởng nhảy vọt cả về sản l−ợng và giá trị sản xuất. Ngành TM-DV cuả huyện trong những năm tới có tốc độ tăng trưởng cao.