Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

MỤC LỤC

Những kinh nghiệm phát triển xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 1. Tôm Việt Nam bị kiện bán phá tại thị trường Hoa Kỳ

Theo phân tích của một số doanh nghiệp thuỷ sản, việc hàng xuất khẩu nhiễm dư lượng kháng sinh có hai khả năng ( Thứ nhất: doanh nghiệp chủ quản trong vấn đề kiểm tra nguồn nguyên liệu đầu vào. Thứ hai: Ngư dân, đại lý thu mua,các cơ sở chế biến hải sản sử dụng hoỏ chất khụng rừ nguồn gốc, thành phần để bảo quản ) Việc tăng cấp độ kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu gây tâm lý e ngại về phía các doanh nghiệp nhập khẩu. Không những thế do nước ta bắt đầu mở cửa hội nhập, còn các doanh nghiệp cung mới “ chập chững “ tìm hướng đi (tìm đầu ra ) do vậy bài học kinh nghiệm trên thị trường quốc tế là không nhiều đồng thời lại không có sự hướng dẫn của các cơ quan chức năng nên có tình trạng có doanh nghiệp chưa ý thức được hoạt động kinh doanh sai phạm của mình mà điều đó có thể ảnh hưởng toàn bộ hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.Vì thế.

Khái quát về ngành thuỷ sản Việt Nam

Đảng và Nhà nước ta rất quan tõm, cỏc tầng lớp nhõn dõn nhận thức rừ tầm quan trọng của bước đi đầu tiên là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn: Coi ngành thuỷ sản là ngành mũi nhọn, coi chuyển một bộ phận đất đai đang canh tác nông nghiệp và làm muối kém hiệu quả hơn sang làm nuôi trồng thủy sản là hướng đi chủ yếu của biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn( Nghị định 09/ NĐ – CP ngày15 /06/2000). - Coi phát triển kinh tế thuỷ sản là một trong những hướng đi chủ đạo của kinh tế ven biển, là một trong những định hướng hiệu quả và nhiều triển vọng nhất của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống của cư dân và thay đổi bộ mặt của nông thôn đặc biệt là vùng ven biển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cường tiềm lực an ninh quốc gia. - Ngành thuỷ sản chỉ có thể phát triển mạnh hiệu quả, có khả năng cạnh tranhcao và bền vững khi các chính sách đầu tư và quản lý phù hợp với điều kiện và tính chất đặc thù của ngành đồng thời phát huy mạnh mẽ hiệu lực quản lý của Nhà nước kết hợp với tính tích cực và sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần kinh tế tham gia vào ngành thuỷ sản.

Tuy nhiên, Việt Nam có một số vùng sinh thái thấp đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long và châu thổ sông Hồng, nơi có thể đưa nước mặn vào rất sâu tạo ra một vùng nuôi nước lợ chuyên hoặc nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa thì sẽ tạo ra được sản phẩm nuôi trồng có chất lượng cao, chi phí thấp mà các hệ thống canh tác khác không thể có được.Lợi thế này đặc biệt phát huy mạnh trong cạnh tranh với hệ thống nuôi công nghiệp khi giá cả thuỷ sản trên thế giới ở mức thấp nhất là mặt hàng tôm.

Bảng 1: Tình hình nuôi trồng, khai thác thủy sản Việt Nam.
Bảng 1: Tình hình nuôi trồng, khai thác thủy sản Việt Nam.

Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam

Trên thực tế vào cuối năm, nhu cầu về giá bán trong nước có tăng lên nhưng không thể tăng cao bằng giá nhập khẩu.Bởi vậy vào đầu tháng 11 các nhà nhập khẩu thuỷ sản Nhật Bản đã giảm nhập khẩu thuỷ sản Nhật Bản đã giảm nhập khẩu và giảm giá nhập, thị trường thuỷ sản vừa mới sôi động chút ít đã nguội trở lại. Với danh sách 18 doanh nghiệp được phép xuất khẩu thuỷ sản vào EU năm 1999, trong đó chỉ có 15 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh, còn 3 doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng truyền thống là mắm và bánh phòng tôm thì việc cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường là khó. Các thị trường trung gian mà hàng thuỷ sản Việt Nam xuất ra thị trường thế giới là: thị trường Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, mới nổi lênnhw một thị trường nhập khẩu cá Ngừ đại dương chính thức của VIệt Nam sang Nhật Bản và EU…hang thuỷ sản của Việt Nam xuất qua các thị trường trung gian nay chiếmmột tỷ trọng rất lớn khoảng 35-40%.

Tuy nhiên về giá trị tuyệt đối, kim ngạch xuất khẩu tôm vẫn tiếp tục tăng mạnh và đến năm 2003 đã lần đầu tiên vượt qua mức 1 tỷ USD, bằng khoảng 49% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nước và chiếm 10% gía trị xuất khẩu Tôm trên toàn cầu( bao gồm cả tôm nước ấm và Tôm nước lạnh).

Bảng 3: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng chủ yếu.
Bảng 3: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng chủ yếu.

Đánh giá tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội

- Các mặt hàng khác: ngoài tôm và Mực là các mặt hàng xuất khẩu chính, công ty còn một số loại mặt hàng khác như các loại cá dưới dạng nguyên con đã được làm sạch hoặc làm phi lê, hay các loại cá đã được chế biến dưới dạng đồ hộp nhưng sản lượng xuất khẩu ra nước ngoài không đáng kể mà chủ yếu tiêu thụ trong nước. Ngoài những thị trường quan trọng trên, công ty con xuất sang một số thị trường khác như Singapor, Trung Quốc, đây có thể nói là những thị trường tiềm năng mà ngành thuỷ sản của Việt nam nói chung và của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội nói riêng cần có những biện pháp, những chính sách cụ thể nhằm phát huy cao nhất nguồn lực của mình để đạt kết quả cao trong kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản ở những thị trường đầy tiềm năng này. Nhưng bên cạnh đó là những khó khăn không dễ gì giải quyết, đó là tình hình cạnh tranh trên thị trường này vụ cựng lớn và phức tạp, điều này được thể hiện rừ nột qua vụ kiện cỏ tra và cỏ basa của Mỹ đối với sản phẩm thuỷ sản Việt Nam, vụ kiện bán phá giá tôm của Việt Nam trên thị trường Mỹ,các vụ kiện về hàng thuỷ sản Việt nam có chứa dư lượng chất kháng sinh vượt quá quy định.

Ngay tại các thị trường truyền thống như Nhật Bản, công ty đã duy trì và ngày càng củng cố thị phần thị trường của mình bằng các biện pháp thích hợp như cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn hoá sản phẩm.., tăng cường các mặt hàng mới, giá trị gia tăng đóng gói nhỏ để thâm nhập vào các siêu thị nên đã thu hút được sự chú ý của khách hàng. Bên cạnh đó, để có khả năng thâm nhập vào các thị trường khó tính, đòi hỏi rất cao về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, SEAPRODEX Việt Nam trong đó có SEAPRODEX Hà Nội, với chính sách tăng cường chất lượng để có lợi thế cạnh tranh đã kiên trì đường lối không ngừng củng cố, nâng cao uy tín và truyền thống chất lượng của mình.  Được tiếp cận trực tiếp với thị trường, đặc biệt là đối với thị trường nước ngoài, SEAPRODEX Hà Nội đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm thương mại quốc tế, tạo được lòng tin và uy tín đối với khách hàng, đặc biệt công ty thường xuyên tìm hiểu về thị hiếu nhu cầu của từng thị trường để sớm phát hiện những thiếu sót, kịp thời khắc phục và có các biện pháp thoả mãn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.

Bảng 5:Cơ cấu một số mặt hàng chủ yếu của Công ty.
Bảng 5:Cơ cấu một số mặt hàng chủ yếu của Công ty.

Các giải pháp

Các doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh triển khai các chương trình phát triển các nhóm sản phẩm chủ lực, trong đó chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng tiềm năng để có thể cung cấp cho thị trường những sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chất lượng của thị trường thế giới, hợp khẩu vị của người dân. Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam phải tuân thủ các quy định, yêu cầu của luật kiểm dịch (quaran-tine law) và luật vệ sinh thực phẩm (food santitation law) của các nước.Ngoài ra,các nước nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam lại nắm rất vững quy luật chặt chẽ quyền lợi của người tiêu dùng. Đồng thời, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam với tư cách là người đại diện cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản cũng cần cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về thị trường cho các doanh nghiệp và giúp đỡ giải quyết những vấn đề phát sinh trong các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu thuỷ sản.

Ngày nay xu hướng này càng được củng cố vững chắc hơn do mức an toàn vệ sinh thực phẩm của thủy sản cao hơn các loại thực phẩm khác ( 50% thủy sản đánh bắt từ môi trường tự nhiên), trong khi đó dịch bệnh gia súc gia cầm có chiều hướng gia tăng như dịch bò điên, long mong lở mồm, dịch cúm gà… Doanh nghiệp ưu điểm của các loại thực phẩm này, nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thị trường thế giới đã tăng mạnh và tạo lên làn sóng chuyển từ tiêu dùng thịt gia cầm sang tiêu dùng thuỷ sản.