Giải pháp cải tiến phương pháp kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bút máy Trường Sơn

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM BÚT MÁY TRƯỜNG SƠN TẠI

Thực trạng kê toán chi phí sản xuất sản phẩm bút máy Truờng sơn tại công ty Cổ phần VPP Hồng Hà

    Tỷ lệ lạm phát cao của nền kinh tế dẫn đến hầu hết giá nguyên vật liệu đầu vào đều khan hiếm và không ổn định, đồng thời cũng tác động không nhỏ đến đời sống và tâm lý của người lao động. Bên cạnh đó, Công ty còn những khó khăn rất lớn phải vượt qua, đó là: phát triển mạng lưới và tiêu thụ sản phẩm trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, đảm bảo việc làm và thu nhập cho gần 600 lao động .v.v… tiếp tục đưa Công ty tăng trưởng. Trung tâm Thương mại phải ngừng hoạt động tại địa điểm 25 Lý Thường Kiệt do thực hiện dự án nên doanh thu bán hàng bị thiếu hụt cần bổ sung sẽ khoảng 20 tỷ đồng/năm; Nguồn thu từ việc cho thuê nhà cũng sẽ tiếp tục bị cắt giảm.

    Sơ đổ 4: Quy trình công nghệ sản xuất bút Trường Sơn ( Phụ lục số 4 ) 2.3.2, Nội dung chi phí sản xuất ,đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bút máy Trường sơn ở công ty cổ phần VVP Hồng Hà. Do đặc điểm quy trình sản xuất công nghệ ở Công ty là quy trình phức tạp, quy trình công nghệ sản xuất kiểu song song bao gồm nhiều giai đoạn cấu thành. Mặt khác, kết quả sản xuất từng giai đoạn là các bán thành phẩm không có giá trị sử dụng mà chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng mới được xác định là thành phẩm và khi đó mới có giá trị sử dụng.

    Đồng thời, do địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty cổ phần VPP Hồng Hà được xác định theo từng Nhà máy sản xuất và theo từng loại sản phẩm. Cụ thể, đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán tiến hành tập hợp theo từng loại sản phẩm còn đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng Nhà máy sau đó tính phân bổ cho từng loại sản phẩm. Công ty áp dụng phương pháp giá thực tế xuất kho cho nguyên vật liêu: Đây là phương pháp tính theo giá thực tế đích danh kết hợp với phương pháp gía bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá cho từng loại nguyên vật liệu xuất kho.

    Trị giá tồn Trị giá tồn Trị giá nhập Trị giá xuất Kho cuối kỳ = đầu kỳ + trong kỳ _ trong kỳ -Phương pháp đánh giá NVL theo giá thực tế. Giá thực tế NVL nhập kho = Giá mua theo hoá đơn + chi phí mua thực tế Trong đó : Chi phí mua thực tế gồm chi phí vận chuyển ,bốc xếp , bảo quản - Giá thực tế xuất kho vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền theo tháng Đơn gía thực tế Giá thực tế NVL tồn kho + Giá thực tế nhập trong kỳ. Công ty sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và TK 621 được chi tiết cho từng sản phẩm.

    Việc xác định giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp đích danh kết hợp với phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá cho từng loại nguyên vật liệu xuất. Việc xuất kho nguyên vật liệu tại Công ty được căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhu cầu xuất thực tế khối lượng sản phẩm sản xuất trong tháng theo kế hoạch và theo định mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị chi tiết sản phẩm do khối kỹ thuật quy định có sự ký duyệt của Tổng giám đốc. Từ phiếu xuất kho nguyên vật liệu ( nhựa , sắt , inox , hạt màu…) theo đối tượng sử dụng do thống kê nhà máy nộp cho kế toán vật tư.

    SỔ CÁI TK 621

    Tiền lương công nhân Sản lượng thực Đơn giá lương sản xuất tính theo = tế của từng X cho một đơn vị. * Trả lương theo sản phẩm tập thể: Được áp dụng đối với các công việc có tính chất tập thể, các bộ phận có quy trình công nghệ dài, không có điều kiện định mức cho từng người. Trong trường hợp này, tiền lương của cả tổ được tính chung sau đó chia theo cấp bậc của công việc và thời gian làm việc.

    Tiền lương của Thời gian làm việc thực tế Cấp bậc Mỗi công nhân = của mỗi công nhân X kỹ thuật. Vậy tổng tỷ lệ khoản trích theo lương của công nhân sản xuất là 27 % theo qui định. TK 622 KL: Chi phí nhân công trực tiếp của nhà máy Kim loại TK 622 N: Chi phí nhân công trực tiếp của Nhà máy Nhựa.

    Cuối tháng ở các nhà máy thành viên thống kê dựa vào biểu cá nhân thể hiện sản lượng sản phẩm làm ra trong tháng, sản lượng sản phẩm lắp ráp hoàn thành của từng công nhân ở mỗi công đoạn của qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, biểu kê sản lượng sản của từng công nhân sản xuất có xác nhận của dơn vị trưởng và tổ trưởng sản xuất (sản lượng sản phẩm kờ trong biểu cỏ nhõn đó được thủ kho theo dừi trờn sổ theo dừi sản lượng hàng ngày và sổ nhập kho của nhà mỏy), cỏc chứng từ tớnh lương ngoài đơn giá như (bảng tổng hợp ngày nghỉ chờ việc có sự xét duyệt của tổng Giám đốc và khối nội vụ), lương khuôn máy hỏng được kỹ thuật NM xác nhận sau đó thống kê nhà máy tính lương cho công nhân sản xuất theo quy định do khối nội vụ của công ty ban hành. Sau đó thống kê lập bảng thanh toán tiền lương trong tháng và nộp cho kế toán tiền lương. Hệ Tổng tiền lương và thu nhập được nhận Các khoản phải nộp theo qui định.

    Tổng cộng các khoản trích theo lương tính vào chi phí nhân công trực tiếp nhà máy Nhựa : 17,885,024 đồng.

    Nhật ký chứng từ số 10

    Nên chi phí nhân công trực tiếp được kế toán phân bổ cho từng sản phẩm theo sản phẩm sản xuất trong tháng. • Kế toán xác định chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho bút Trường sơn T3/2010 Trích: Bảng lương phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm. Tên SP Chi phí nhân công Các khoản trích 19% Số lượng Tổng slượng Phân bổ cho từng sản phẩm.

    Công ty sử dụng TK 627 để tập hợp chi phí sản xuất chung , chi tiết cho từng NM. Nhân viên nhà máy bao gồm các Giám đốc nhà máy, phó giám đốc nhà máy, nhân viên kỹ thuật, nhân viên thống kê, nhân viên thủ kho. Chi phí nhà máy là khoản tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý nhà máy và các khoản trích theo lương của họ.

    Ở công ty, tiền lương của nhân viên quản lý được xác định theo hệ số lương của công nhân sản xuất. + Tổng tiền lương của nhân viên nhà máy = Tổng tiền lương chính (lương sản xuất sp) của công nhân trực tiếp* 15%. - Đơn giá 1 ngày công = Tổng tiền lương của nhân viên nhà máy / Tổng ngày công của nhân viên nhà máy.

    - Hệ số : được quy định theo cấp bậc, trình độ , trách nhiệm công việc của nhân viên nhà máy. Hệ số của PGĐ , nhân viên kỹ thuât, thống kê, thủ kho do Giam đốc nhà máy đánh giá , hệ số của giám đốc nhà máy do Tổng giám đốc đánh giá và ký duyệt. - Lương phụ = Lương chính x 5% ( những khoản chi thêm do hoàn thành sớm kế hoạch sản xuất, do tăng năng suất lao động nếu có).

    + Khoản trích theo lương của nhân viên quản lý như đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng lương của công nhân sản xuất ( lương sản phẩm ) thống kê tính lương cho nhân viên nhà máy và lập bảng thanh toán lương gửi về khối tài chính. TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chính – mở duy nhất một TK để phản ánh chung toàn bộ chi phí sản xuất của Công ty cho tất cả các loại sản phẩm.

    Bảng 2.11 : Bảng lương của nhân viên nhà máy Nhựa T3/2010
    Bảng 2.11 : Bảng lương của nhân viên nhà máy Nhựa T3/2010