MỤC LỤC
- Cung cấp các dịch vụ tư vấn chất lượng cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân cả trong và ngoài nước về những lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu của Viện;. - Hợp tác nghiên cứu, đào tạo và trao đổi thông tin khoa học thương mại với các tổ chức nghiên cứu, các trường đại học, các nhà khoa học trong và ngoài nước.
Cơ cấu bộ máy tổ chức và mối quan hệ giữa các đơn vị của Viện Nghiên.
- Nghiên cứu các luận cứ khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược và qui hoạch phát triển thương mại;. - Nghiên cứu xây dựng chiến lược, qui hoạch phát triển thương mại các vùng lãnh thổ, địa phương và quốc gia theo đề tài, dự án khoa học do Bộ hoặc các cơ quan yêu cầu.
- Nghiên cứu chính sách phát triển thương mại nội địa, thương mại quốc tế và hội nhập. Hiện nay Ban nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý thương mại có 9 cán bộ nghiên cứu khoa học, trong đó có 1 tiến sĩ, 2 thạc sĩ và 6 cử nhân kinh tế và luật.
Ban Nghiên cứu thị trường hình thành các nhóm nghiên cứu theo đối tượng nghiên cứu là thị trường hàng hoá và dịch vụ, các phân nhóm hàng hoá, dịch vụ; theo khu vực địa lý là thị trường thế giới, thị trường khu vực, thị trường từng nước và thị trường nội địa.
- Thực hiện các quan hệ công tác với các cơ quan quản lý cấp trên, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước về những vấn đề liên quan đến công tác quản lý khoa học và đào tạo của Viện;. - Được sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật của Viện phục vụ cho các hoạt động quản lý khoa học và đào tạo; được chủ động khai thác và sử dụng các nguồn kinh phí hỗ trợ khác ngoài nguồn kinh phí Nhà nước cấp theo hạn mức hàng năm.
- Quản lý cán bộ, cơ sở vật chất - kỹ thuật của phòng theo sự phân cấp quản lý của Viện, lưu trữ hồ sơ liên quan đến công tác quản lý khoa học và đào tạo của Viện;.
Huy động thông tin từ mọi nguồn trong và ngoài Viện, chịu trách nhiệm về việc tổ chức và biên soạn các ấn phẩm định kỳ, các chuyên đề về thị trường, các chính sách phát triển thương mại trong và ngoài nước.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch hàng năm về xúc tiến các dự án hợp tác và liên kết với các đối tác trong và ngoài nước theo định hướng phát triển các hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của Viện trình Lãnh đạo Viện phê duyệt;. - Tổ chức các mối quan hệ công tác giữa Phòng với các đơn vị, cá nhân thuộc Viện trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến, nghiên cứu phát triển và quản lý thực hiện các dự án của Viện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và năng lực của từng đơn vị, cá nhân.
- Tư vấn, tham mưu cho Lãnh đạo Viện về công tác quản lý các dự án hợp tác và liên kết của Viện;. - Tư vấn và giúp lãnh đạo Viện trong việc quản lý các dự án hợp tác và liên kết của Viện đảm bảo chất lượng, thời gian và hiệu quả kinh tế;.
- Được Viện tạo điều kiện sử dụng các phương tiện và điều kiện làm việc thuận lợi.
Năm 2009, nhập khẩu từ các nước đang phát triển là 11,2 tỷ EUR (khoảng 42% tổng giá trị tiêu thụ giầy dép tại EU) chủ yếu từ Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Indonexia, Brazil… Bốn nước nhập hàng đầu là Anh, Đức, Italia, Pháp chiếm khoảng 62% tổng mức nhập khẩu cả khối từ khu vực này. Đối với giầy dép xuất xứ của Việt Nam khi xuất khẩu sang các nước thành viên của EU từ ngày 1/1/2009 sẽ không được hưởng mức thuế suất ưu đãi GSP với mức 3,5% dành cho những nước đang phát triển với lý do phía EU đưa ra là khi rà soát việc thực hiện GSP, EU nhận thấy ngành giày dép, một trong những ngành được hưởng GSP của Việt Nam đã phát triển trên mức trung bình là 19,9% tổng số kim ngạch nhập khẩu giày dép được hưởng GSP khi vào thị trường EU trong giai đoạn 2004-2006. Nguồn: www.gso.gov.vn Sang năm 2009, xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU gặp nhiều khó khăn do tình hình kinh tế EU còn bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc suy thoái kinh tế trong thời gian này nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu chi tiêu của người dân EU cho việc mua sắm giầy dép hàng năm, cộng thêm việc EU chính thực gia hạn áp thuế chống bán phá giá với mặt hàng giầy mũ gia xuất xứ Việt Nam thêm thời hạn là 15 tháng, thay vì 2 năm như quy định ban đầu và việc giầy dép Việt Nam khi xuất khẩu sang EU không còn được hưởng thuế ưu đãi phổ cập GSP trong khi đó giá nguyên liệu đầu vào đều có xu hướng tăng lên đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu giầy dép vào EU.
Đối với giầy dép Việt Nam thì mức giá giao động trong khoảng trên dưới 10 USD, nhưng chỉ cần chưa đến 7 USD là đã có thể có một đôi giầy mang nhãn hiệu “made in China”, với giá rẻ, mầu sắc và kiểu dáng phong phú giầy dép Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh đáng gờm đối với bất cứ nước nào xuất khẩu giầy dép giá rẻ vào EU. Việt Nam dù được đánh giá là một trong 5 nhà sản xuất giày dép lớn nhất thế giới với công suất 715 triệu đôi/năm, nhưng liên kết thượng nguồn trong ngành liên quan đến cung ứng nguyên liệu thô như da, chất dẻo và cao su, nguyên liệu chế biến, đặc biệt là thuộc da và cao su lưu hoá còn rất yếu, các doanh nghiệp sản xuất phụ thuộc gần như hoàn toàn vào các form mẫu nhập khẩu, chỉ có một vài nhà cung ứng form giày trong nước, Các nhà sản xuất Việt Nam thường làm gia công cho các hãng lớn trên thế giới, vì vậy các sản phẩm thường có giá trị thấp và lợi nhuận không cao. Ngoài ra, ngành sản xuất giầy dép tại Việt Nam với hơn 500 doanh nghiệp (gồm 235 doanh nghiệp liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài, còn lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước), thì chỉ có doanh nghiệp liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài là có trình độ công nghệ ở mức trung bình cao, có khả năng thực hiện tất cả các công đoạn sản xuất, số doanh nghiệp còn lại gia công hàng cho đối tác nước ngoài mới chỉ trang bị hệ thống công nghệ, thiết bị ở mức bán tự động và cơ.
Khả năng đầu tư và chuyển giao công nghệ mới phụ thuộc vào nguồn tài chính hạn hẹp, đội ngũ chuyên gia hiểu biết sâu và cập nhật công nghệ còn quá ít và chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp, kinh nghiệm và khả năng đàm phán, ký kết hợp đồng về công nghệ còn hạn chế..Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài. Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức WTO thì khi thực muốn thực hiện trợ cấp xuất khẩu cần tránh hình thức trợ cấp trực tiếp, thay vào đó có thể thực hiện thông qua các hình thức gián tiếp khác như miễn giảm thuế đối với xuất khẩu, dùng ngân sách nàh nước để giới thiệu, triển lãm, quảng cáo về sản phẩm giầy dép của Việt Nam với bạn hàng quốc tế, tạo điều kiện cho xuất khẩu giầy dép ra nước ngoài. - Hình thức nhượng quyền phân phối sản phẩm là: Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giầy dép Việt Nam có thể mua giấy phép sử dụng thương hiệu của một hay nhiều hãng sản xuất giầy dép khác đã có thương hiệu nổi tiếng như của hãng Nike, Adidas…sau đó có thể tự điều hành hoạt động kinh doanh một cách độc lập trong một khoảng thời gian nhất định mà ít bị ràng buộc bởi những quy định từ các doanh nghiệp nhượng quyền.
Điều này sẽ rất nguy hiểm cho các doanh nghiệp nhất là khi các lợi thế về giá nhân công rẻ mất đi hay không được hưởng một số ưu đãi từ chính phủ, hay sự chuyển hướng kinh doanh từ phía thuê gia công, cho nên đây chỉ có thể là hình thức trong giai đoạn đầu khi các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép của Việt Nam chưa tạo dựng được thương hiệu cho riêng mình, tiềm lực kinh tế còn yếu.