Hoàn thiện giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á

MỤC LỤC

Nội dung quản lý rủi ro tín dụng

Một số dấu hiệu của khoản vay có vấn đề: các dấu hiệu về quản lý: chủ doanh nghiệp ngày càng trở nên hống hách, các cuộc điện thoại không được đáp lại, thay đổi nhân viên thường xuyên, dư luận xấu trên thị trường, ban điều hành không có kinh nghiệm; Các dấu hiệu trong hoạt động: bị sở thuế kiểm tra, bị các chủ nợ xiết đòi, thay đổi chiến lược kinh doanh, mất khách hàng lớn, chủ nợ yêu cầu có được một phần tài sản bảo đảm khác với cùng một mún vay, mở rộng hỡnh thức kinh doanh khụng cốt lừi, tỏi phạm những lỗi đã sửa chữa trước đây; các dấu hiệu tài chính: tình trạng xấu đi của các hệ số tài chính, thời hạn các khoản phải thu và phải trả ngày càng dài, những biến đổi không phân tích được trong phân tích tài chính, con nợ chính suy sụp, thường xuyên thay đổi chính sách kế toán, thông tin kế toán và quản lý không kịp thời, chính xác, chi phí sửc chữa và bảo dưỡng tăng. Trước khi gặp gỡ khách hàng các bộ quản lý khoản vay cần xem xét các vấn đề về: hồ sơ của ngân hàng đầy đủ và cập nhập và cập nhập như các biến động gần đây đều được ghi vào hồ sơ, đơn xin vay vẫn được lưu giữ đầy đủ, đảm bảo rằng trong hồ sơ không có khoản nào gây nguy hại cho ngân hàng vì các hồ sơ này là bằng chứng xác thực của ngân hàng trong mọi tình huống sau này.

KINH NGHIỆM VỂ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Ở NHTM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI

Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ở một số nước trên thế giới

Các ngân hàng Mỹ cũng đánh giá rất cao vai trò của kế hoạch kinh doanh của khách hang, họ cho rằng “ Ai chuẩn bị không tốt thì hãy chuẩn bị đón nhận thất bại”. Để thường xuyên nắm vững và cập nhập về giá trị của tài sản đảm bảo, ngân hàng cần yêu cầu cung cấp danh sách hàng tồn kho hàng tháng hoặc hàng quý và/ hoặc thời gian của các khoản phải thu.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BẮC Á

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BẮC Á

    Đồng thời nhiều công trình lớn, trọng điểm của nhà nước đã được Ngân hàng phối hợp cho vay hợp vốn như: Đường Hồ Chí Minh, Sân bay Điện Biên, Quốc lộ 14, Công trình thuỷ điện Thái An…Ngoài ra Ngân hàng Bắc Á cũng chú trọng mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp Nhà Nước thuộc UBND thành phố Hà Nội như: Liên hiệp sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ ( Haprosimex), Liên hiệp thương mại đầu tư và xuất nhập khẩu Hà Nội (Unimex Hà Nội). Theo quyết định số 220/QĐ-NASB ngày 16/8/2004 của tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Bắc Á về việc thành lập Ban tín dụng hội sở ( thành phần do giám đốc quyết định) với vai trò độc lập thức hiện các chức năng nhiệm vụ cụ thể như: Thẩm định lại hồ sơ vay vốn của khách hàng sau khi cán bộ tín dụng lập và phụ trách bộ phận đã thẩm dịnh để báo cáo lãnh đạo ngân hàng xem xét; thực hiện đánh giá nghiêm túc, khách quan về các hồ sơ vay vốn do các phòng, các chi nhánh, Phòng thanh toán quốc tế (sau đây gọi là bộ phận kinh doanh) đệ trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt với mục đích phòng ngừa rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng; Phối hợpvới cỏc bộ phận kinh doanh theo dừi và quản lý cỏc khoản tớn dụng đã thẩm định; Ban tín dụng có trách nhiềm đưa ra các đánh giá, kiến nghị, tư vấn, cảnh báo rủi ro và đề xuất các biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng; Tăng cường công tác đánh giá, phân tích khách hàng và trách nhiệm của cán bộ tín dụng; Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng, cảnh báo rủi ro trong hoạt động tại các bộ phận kinh doanh; Tham gia vào công tác giao ban tháng, quý, năm và thường xuyên đưa ra các thông tin nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tại ngân hàng. Đình kỳ phải xem xét, đánh giá lại các văn bản này để có sự điều chỉnh thích hợp, kịp thời; Giúp việc cho HĐQT và TGĐ hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật của Nhà nước về hoạt động tín dụng của NHTM; Chủ trì cùng với bộ phận pháp chế của ngân hàng xây dựng các mẫu hợp đồng, mẫu văn bản về hoạt động tín dụng trình TGĐ hoặc HĐQT quyết định, đảm bảo thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống ngân hàng; định kỳ xem xét và đề xuất với TGĐ hoặc HĐQT quyết định về phân cấp quản lý tín dụng, thẩm quyền ra quyết định tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng; Thẩm định lại các khoản tín dụng, bảo lãnh, thanh toán quốc tế bao gồm cả việc đánh giá lại tài sản đảm bảo vượt thẩm quyền của các chi nhánh, sở giao dịch để trình lên cấp trên xem xét quyết định; Thẩm định lại các dự án đầu tư, liên doanh góp vốn bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng và trình cấp trên phê duyệt; Quản lý hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống Ngân hàngTMCP Bắc Á, đảm bảo hoạt đong tín dụng trong toàn hệ thống đạt chấ lượng tốt, luôntuân thủ các quy định của nhà nước và các quy định của nội bộ ngân hàng Bắc Á, đảm bảo danh mục cho vay của ngân hàng đạt chất lượng cao, rủi ro tín dụng thấp thu nhập từ hoạt động tín dụng phải tương xứng với mức rủi ro mà ngân hàng chấp nhận; Quản lý các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi trong toàn hệ thống Ngân hàng Bắc Á; Được quyền định kỳ hoặc bất thường thưc hiện kiểm soát, giám sát về hoạt động tín dụng của các chi nhánh, sở giao dịch, các đơn vị có chức năng cho vay của ngân hàng TMCP Bắc Á; Quản lý theo ngành dọc các bộ phận thẩm định của sở giao dịch, các chi nhánh cấp I trong toàn hệ thống.

    Bảng 2.4 Tình hình cho vay phân theo hình thức sở hữu
    Bảng 2.4 Tình hình cho vay phân theo hình thức sở hữu

    ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN

      + Ban tín dụng đã hoạt động rất tích cực nhưng do không đủ nhân lực và thời gian chưa nhiều nên mới chỉ dừng lại ở việc thẩm định các khoản vay theo quy định do bộ phận kinh doanh tại hội sở và các khoản vay vượt mức phán quyết của các chi nhánh cấp I gửi lên, chưa có điều kiện triển khai các công tác quản lý tín dụng, chưa có những hướng dẫn cụ thể để bộ phận kinh doanh nắm bắt quy trình quản lý rủi ro tín dụng một cách thấu đáo và nghiêm chỉnh thực hiện. + Hiện nay hồ sơ tín dụng của một số chi nhánh chưa được quản lý theo đúng tiêu chuẩn quản lý rủi ro tín dụng, đó là cán bộ tín dụng còn chưa ngăn nắp trong việc sắp xếp hồ sơ, điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng được các yêu cầu về quản lý hồ so.Có hạn chế này là do một số chi nhánh của ngân hàng còn quá chật hẹp so với khối lượng hàng ngày và một điều đáng lưu ý là cán bộ còn chưa nhận thức được đúng đắn tầm quan trọng của việc quản lý hồ sơ tín dụng.

      NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á

      • ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á
        • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

          Xỏc định rừ vai trũ và trỏch nhiệm của Ban lónh đạo và nhõn viờn trong hoạt động tín dụng và trong quản lý rủi ro tín dụng là rất cần thiết nhằm đảm bảo: những quyết định quan trọng liên quan tới chiến lược tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng được đưa ra một cách thích hợp bởi một một tập thể các cá nhân với kinh nghiệm và kiến thức phù hợp; những trách nhiệm do ban giám đốc giao phó được thực hiện đúng với sự ủy nhiệm đó; Các cá nhân được giao những vai trò thích hợp cho phép đảm bảo phân tách nhiệm vụ một cách phù hợp nhăm tạo môi trường tín dụng có kiểm soát. Trên cơ sở nghiên cứu ngành, thành phần kinh tế, nghiên cứu danh mục cho vay hiện tại, Ngân hàng TMCP Bắc Á cần đưa ra hạn mức tín dụng cho từng khách hàng, từng ngành và từng thành phần kinh tế và thông báo cho bộ phận kinh doanh điều chỉnh danh mục tín dụng; Cần tập trung đưa ra hạn mức đối với các khách hàng các khách hàng có quan hệ với nhau như trong cùng một tổng công ty hoặc trong cùng Công ty nhưng có rất nhiều đơn vị hạch toán phụ thuộc có vốn vay tại Ngân hàng TMCP Bắc Á nhằm hạn chế rủi ro tập trung.