Đặc điểm hình thái và sinh thái, hoạt động ngày đêm của loài rắn Sọc Dưa Elaphe radiata (Schlegel, 1837) nuôi nhốt tại Thành phố Vinh, Nghệ An

MỤC LỤC

Hoạt động ngày đêm

Chúng phải chờ cho đến khi nào mà nhiệt độ ở bên ngoài bằng hoặc cao hơn nhiệt độ trong hang lúc đó rắn mới có thể chui đầu ra ngoài. Trong tháng hoạt động, thông thờng buổi tra nhiệt độ môi trờng phù hợp với sự hoạt động của rắn nên rắn hoạt động và kiếm mồi một cách bình thờng. * Hoạt động ngày đêm của rắn Sọc Da trong mùa hoạt động (đặc điểm lúc ra khỏi hang hoạt động của rắn tại chuồng nuôi).

Trong mùa hoạt động cũng nh trong mùa trú đông, hoạt động ngày đêm ở các giai đoạn phát triển rắn hậu bị và trởng thành là khác nhau ở từng ngày trong tháng và giữa các tháng trong mùa. Nhng thời điểm ngừng hoạt động của cá thể hậu bị (15h02) lại sớm hơn thời điểm ngừng hoạt động của cá thể trởng thành (15h21). + Số giờ hoạt động (tần số hoạt động) TB/ngày và sự cảm ứng T0 hoạt động, ngừng hoạt động ở rắn trong giai đoạn hoạt động đợc trình bày từ bảng 2 đến bảng 13 và qua hình 3 đến hình 14.

+ Số giờ hoạt động TB/ngày ở tháng 10 lớn hơn số giờ hoạt đông TB/ngày ở tháng 11 kể cả giai đoạn hậu bị cũng nh trởng thành. - Từ kết quả nghiên cứu ta thấy giờ ra hoạt động và ngừng hoạt động TB giữa tháng 10 và tháng 11 có sự chênh lệch nhau, dẫn tới nhiệt độ không khí và độ ẩm cũng khác nhau.

Hình3: Đồ thị tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với tần số hoạt động (%) trung bình/ngày của cá thể hậu bị tại chuồng nuôi ở tháng10.
Hình3: Đồ thị tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với tần số hoạt động (%) trung bình/ngày của cá thể hậu bị tại chuồng nuôi ở tháng10.

Hoạt động mùa của rắn Sọc Da 1.Mùa hoạt động

- Chu kỳ hoạt động ngày đờm của rắn phụ thuộc vào yếu tố T0 một cỏch rừ ràng. Thời điểm hoạt động cuối cùng trớc khi tác động của rắn Sọc Da là đầu tháng 12. Ngỡng nhiệt độ không khí lúc đầu mùa hoạt động là 31,90C, nhiệt độ không khí lúc kết thúc hoạt động là 280C.

Trong thời gian trú đông thì sự cảm ứng nhiệt độ với môi trờng ở các cá thể hậu bị và trởng thành có sự khác biệt. Sọc Da cũng có hiện tợng trú đông nh một số các nhóm khác ví dụ Tắc Kè, các nhóm rắn khác. Hiện tợng trú đông là sự tạm ngừng hoạt động khi nhiệt độ không khí quá thấp và trong thời gian tránh rét nếu gặp thời tiết ấm, nhiệt độ thuận lợi thì Sọc Da lại ra hoạt động kiếm mồi và sởi nắng.

Trong thời gian trú đông thì Sọc Da nằm cuộn lại trong hang, sự cuộn lại cũng giúp cho cơ thể giữ đợc nhiệt. Khi có tác động từ bên ngoài thì lập tức rắn sẽ tĩnh lại và phình to cơ thể lên. Quan sát sự trú đông thì thấy giữa các cá thể đực (hậu bị) và cái (trởng thành) có sự khác nhau về cảm ứng nhiệt độ với môi trờng ngoài.

- Sự cảm ứng nhiệt giữa hai cá thể hậu bị quan sát đợc là tơng đối giống nhau trong tháng đầu mùa hoạt động (tháng 12). Nh vậy trong thời gian trú đông thì số lần ra hoạt động của cá thể hậu bị là nhiều hơn so với cá thể trởng thành. Sự lột xác ở bò sát (Reptilia) là hoạt động sinh lý cần thiết cho sự phát triển của cơ thể.

Sự lột xác là một chỉ tiêu quan trọng biểu thị trạng thái sức khoẻ, sự phát triển bình thờng của con vật. Sự lột xác đợc nghiên cứu ở một số đối tợng nhng nhiều nhất là ở rắn. Nghiên cứu quá trình lột xác của rắn Sọc Da đợc tiến hành ở 3 giai đoạn.

Hình 15: Biểu đồ tơng quan giữa nhiệt độ hoạt động, ngừng hoạt động với thời
Hình 15: Biểu đồ tơng quan giữa nhiệt độ hoạt động, ngừng hoạt động với thời

Giai đoạn chuẩn bị cho lột xác

Trớc khi bớc vào giai đoạn chuẩn bị lột xác rắn tăng cờng ăn mồi và hoạt động một cách bình thờng. Lúc này rắn có sự biểu hiện của sự thay đổi màu mắt: Mắt đang trong chuyển sang mờ sau đó chuyển thành màu xanh đục. Đồng thời da rắn hơi bợt trắng, rắn có biểu hiện uể oải gần nh không hoạt động, chủ yếu nằm trong hang.

Sự biểu hiện của thời gian giai đoạn chuẩn bị lột xác thể hiện qua tập tính và về hình thái (màu mắt). Nh vậy trong thời gian của giai đoạn chuẩn bị lột xác ở cá thể hậu bị là dài hơn so với cá thể trởng thành (1 ngày). Qua bảng 19 ta thấy, trớc giai đoạn chuẩn bị lột xác 10 ngày khối lợng thức.

Rừ ràng trong giai đoạn chuẩn bị lột xỏc rắn cú sự biến đổi về hỡnh thỏi (màu mắt) và cả về sự giảm lợng thức ăn tiêu thụ qua các ngày.

Bảng 18: Thời gian của giai đoạn chuẩn bị lột xác của rắn theo nhóm tuổi khác nhau.
Bảng 18: Thời gian của giai đoạn chuẩn bị lột xác của rắn theo nhóm tuổi khác nhau.

Giai đoạn lột xác chính thức

Sau đó nó sẽ dùng động tác bò để cọ thân vào thành chuồng hoặc nền chuông làm cho xác phần thân dần dần bung ra. Cuối cùng nó sẽ dựng mừm để lụi xỏc lột cuối cựng ở phần đuụi ra khỏi cơ thể. Đối với rắn yếu xác bị đứt đoạn ngắn hoặc lột không hết, dính bết vào thân.

Xác bung ra sẽ cong lại và màu hoa văn trên thân lúc này sẽ rõ dần. Thời gian bắt đầu lột xác và kết thúc lột xác thờng kéo dài 4 đến 6 ngày. Sự lột xác nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ và độ ẩm của môi trêng.

Thời gian của giai đoạn lột xác chính thức của rắn ở các nhóm tuổi khác nhau đợc thể hiện ở bảng 20. Qua bảng 18 ta thấy số ngày lột xác của rắn phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm trung bình của môi trờng và số ngày lột xác chính thức ở giai đoạn hậu bị dài ngày hơn ở giai đoạn trởng thành (1-2 ngày).

Hình 20: Xác phần đầu ở con trởng thành bung ra.
Hình 20: Xác phần đầu ở con trởng thành bung ra.

Sự tăng trởng theo chiều dài cơ thể

Qua nghiên cứu sự tăng trởng của 2 cá thể hậu bị có chiều dài cơ thể ban. Sự tăng trởng chiều dài của cá thể trởng thành có phần chậm hơn so với cá. Trong tháng trú đông rắn hoàn toàn không ăn, chất dự trữ chủ yếu dùng.

Tăng trởng của rắn tập trung cao nhất vào tháng 9, tháng 10 đạt cực đỉnh là 2%. Trong các tháng này rắn ăn khoẻ và đây cũng là thời gian có điều kiện thời tiết thuận lợi nhất cho hoạt động dinh dỡng của rắn (xem phụ lục nhiệt độ), rắn tăng cờng tích luỹ năng lợng chuẩn bị cho trú đông và tăng trởng không bị chi phối bởi các hoạt động khác. Nh vậy sự tăng trởng của rắn cũng phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ và tốc.

Hình 23: Biều đồ biểu diễn sự tăng chiều dài theo từng tháng  của rắn hậu bị 1 (con đực 1) và rắn hậu bị 2 (con đực 2).
Hình 23: Biều đồ biểu diễn sự tăng chiều dài theo từng tháng của rắn hậu bị 1 (con đực 1) và rắn hậu bị 2 (con đực 2).

Tăng trởng theo trọng lợng cơ thể

Khi nghiên cứu cả hai cá thể hậu bị (đực) có khối lợng cơ thể gần giống nhau, thì thấy hiệu suất tăng trởng Rp% của hai cá thể là tơng đơng nhau và hiệu suất tăng trởng tơng đối (Rp%) tăng mạnh vào tháng 11 và thấp vào tháng 12. Chúng ta thấy hiệu suất tăng trởng tơng đối (Rp%) theo khối lợng của cá. Trong thời gian trú đông, cả rắn hậu bị và trởng thành đều không thấy có hoạt động dinh dỡng, năng lợng tiêu hao dùng để chống lại điều kiện bất lợi của môi trờng.

Đây là thời gian rắn tăng cờng dinh dỡng tích luỹ năng lợng cho quá trình trú đông. Trong khoảng thời gian này nhiệt độ và độ ẩm có thể xem là thuận lợi nhất với hoạt động của rắn (xem phụ lục nhiệt độ, độ ẩm).

Hình 26: Biểu đồ biểu diễn sự tăng khối lợng cơ thể theo từng tháng  của rắn hậu bị.
Hình 26: Biểu đồ biểu diễn sự tăng khối lợng cơ thể theo từng tháng của rắn hậu bị.

Thành phần thức ăn

Trong số những thức ăn đó, chúng ta phải lựa chọn những loại thức ăn mà trong thiên nhiên chúng sử dụng nhiều nhất (thức ăn a thích) để ứng dụng và làm thức ăn cho chúng trong điều kiện nuôi, nh thế mới đảm bảo cho. Khi cơ thể đã đạt đợc kích thớc nhất định, rắn Sọc D- a chuyển sang ăn chuột, chim và trứng chim. Khả năng nhịn ăn của rắn gắn liền với sự thay đổi nhiệt độ không khí.

Trong khi lột xác, cả rắn hậu bị và rắn trởng thành đều bỏ ăn.

Khối lợng thức ăn tiêu thụ

Chúng tôi xác định khối lợng thức ăn tiêu thụ trung bình của một tháng ở rắn hậu bị và trởng thành nh: Khối lơng thức ăn trên 1 cá thể trong 1 tháng (PgTA/ cá thể/tháng). Ngoài ra còn nghiên cứu nhu cầu thức ăn đối với 1g khối lợng cơ thể (RTA. Khối lợng thức ăn tiêu thụ (PgTA)/cá thể/tháng và nhu cầu thức ăn (RTA%)/1g cơ thể/tháng đối với rắn hậu bị.

Khối lợng thức ăn tiêu thụ PgTA /cá thể/tháng và nhu cầu thức ăn RTA%/1g cơ thể/tháng tăng mạnh vào tháng 11 và tháng 3 và giảm nhiều ở tháng 2. Khối lợng thức ăn tiêu thụ (PgTA)/cá thể/tháng và nhu cầu thức ăn (RTA%)/1g cơ thể/tháng đối với rắn trởng thành. Lợng thức ăn tiêu thụ PgTA/cá thể/tháng tăng dần ở cá thể hậu bị và lớn nhất ở cá thể trởng thành.

Nhu cầu thức ăn RTA%/1g cơ thể/tháng của cá thể hậu bị tăng lên ở từng giai đoạn và sẽ lớn hơn so với RTA%/1g cơ thể/tháng ở cá thể trởng thành.

Hình 29: Nhu cầu thức ăn (R TA %)/1g cơ thể/tháng  của rắn Sọc Da hậu bị (1 và2).
Hình 29: Nhu cầu thức ăn (R TA %)/1g cơ thể/tháng của rắn Sọc Da hậu bị (1 và2).