MỤC LỤC
Tìm hiểu đóng góp của truyện ngắn Bão Vũ trên một số phơng diện hình thức nghệ thuật.
Cuộc gặp gỡ thân mật, thẳng thắn giữa Tổng bí th Nguyễn Văn Linh với gần 100 văn nghệ sĩ đại diện các ngành nghệ thuật, vào hai ngày 6 - 7/10/1987 thể hiện t duy mới của ngời lãnh đạo cao nhất của Đảng với văn học nghệ thuật và với văn nghệ sĩ. Từ đó, đã ra đời nghị quyết 05 của Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam về “Đổi mới và nâng cao trình độ quản lý văn học nghệ thuật và văn hoá, phát huy khả năng sáng tạo đa văn học nghệ thuật và văn hoá phát triển lên một bớc”.
Nhìn chung trong các thể văn xuôi đơng đại, truyện ngắn là thể loại có nhiều thành tựu đặc sắc với những cây bút truyện ngắn quen thuộc và những cây bút kế tiếp nhau xuất hiện, nhanh chóng khẳng định đợc bản sắc riêng: Nguyễn Huy Thiêp, Nguyễn Quang Thiều, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Lập, Phạm Ngọc Tiến, Phan Thị Vàng Anh, Bão Vũ, Quế H-. Hiện tợng thờng gặp trong văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng ở thời kỳ đổi mới là lối viết theo dòng suy tởng, lối viết phân mảnh rời rạc và lộn xộn một cách có chủ ý, lối “tiểu tự sự” hớng về các khu vực riêng t, các vẩn khúc nội tâm, các dồn nén hoặc buông thả của tiềm thức hay dục tính.
Công trình th viện Tổng hợp thành phố Hải phòng do Bão Vũ chủ trì thiết kế xây dựng năm 2003 là dịp Bão Vũ thể hiện bằng hình khối sự tôn vinh tri thức, văn hóa qua hình dáng những trang sách theo tầng lớp cao dần lên đến đỉnh công trình có biểu tợng Khuê Văn Các của Quốc Tử Giám, “xây dựng là một nghề tổng hợp có mối quan hệ sâu rộng với nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội. Truyện ngắn Bão Vũ có cái biếm hoạ của một ngời trải qua lắm cung bậc đời thờng mà tâm hồn có khát vọng thẩm mỹ, có cái lịch lãm của ngời sống nhiều, sống kỹ và nhất là có niềm trân trọng cuộc sống vì ông chỉ chia sẻ với bạn đọc những điều thú vị với giọng văn anh ánh lên niềm sang trọng ngay cả khi tác giả kể về những kẻ bụi đời hay những cảnh huống dới đáy “tôi không phải là kẻ bịa đặt trắng trợn, nhng tôi cũng không phải là gã th ký ghi biên bản của cuộc sống, tôi viết nh cuộc sống đã nh thế, sẽ nh thế và phải nh thế”.
Có thể kể đến những nhân vật mang tính điển hình trong văn học Việt Nam ba mơi năm kháng chiến nh anh vệ quốc, chị dân công, chú bé liên lạc, mẹ Suốt, mẹ Tơm, Nhẫn trong Cỏ non (Hồ Phơng), anh Trỗi trong Sống nh anh (Trần Đình Vân), chị út Tịch trong Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), chị Sứ trong Hòn Đất (Anh Đức). Trớc thử thách khắc nghiệt của bom đạn chiến tranh của gian khổ trong lao động và sản xuất, chính cái nhìn về hiện thực và con ngời của văn học 1945 - 1975 đã góp phần khẳng định đặc trng của văn học cách mạng “là văn học của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng”. Trong truyện ngắn Hò cập bến kể về cuộc đời của đứa bé đi ở mời lăm tuổi “dù đã lang bạt ra ngoài Bắc từ khi mời một tuổi, bây giờ mời lăm, con bé vẫn cha biết cách Bắc hoá giọng nói để ngời ta không biết nó là kẻ tha hơng cầu thực, nh nhiều đứa trẻ đồng hơng của nó ngoài này vẫn làm thế”.
Trong khi các nhà văn cùng thời đi vào khai thác những điều tiêu cực tha hoá của con ngời trớc sự biến động của cơ chế thị trờng hay khai thác những bi kịch của hôn nhân gia đình thì Bão Vũ lại chú ý phê phán mặt trái của xã hội ở những điều bình thờng nhất nhng lại chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Đó là sự hèn nhát của con ngời, Bằng - một giám định viên thành đạt, có cuộc sống sung túc nhng mấy chục năm về trớc vì hèn nhát mà bỏ lai Nga trên chuyến tàu mà hai ngời cùng hẹn gặp nhau để bỏ trốn (Cặp mắt đen) hay lên tiến phê phán sự bội bạc của một ngời vợ ngoại tình (Chuyện có thể xảy ra), dù là trong ý nghĩ ngời vợ cũng khinh ghét, xem thờng chồng và ngoại tình phản bội chồng. Từ tình yêu của ngời phụ nữ nhỏ bé bị bỏ rơi trên tàu với đứa con đang mang trong bụng (Cặp mắt đen) đến tình yêu không vợt qua rào cản của định kiến giai cấp (Kỹ nữ Đồng Nai).Từ một cặp vợ chồng bỏ nhau vì vợ ngoại tình (Chuyện có thể xảy ra) đến tình yêu của một ngời vợ mòn mỏi chờ chồng trở về (Chúc th sống).
Văn học có thể viết về mọi chuyện kể cả những vấn đề tế toái của đời sống, văn học nói chung đã có điều kiện nhìn sâu vào thế giới “vĩ mô” của đời sống tâm hồn con ngời, về các trạng huống tinh thần tinh tế trong thế giới tâm linh. Cùng với những tác phẩm viết về đề tài nông dân, đề tài chiến đấu, mảng hiện thực trong sáng của Nguyễn Minh Châu sau 1986 đã chứng minh rằng: Nguyễn Minh Châu là ngời nghệ sỹ suốt đời mải mê đi tìm cái đẹp và cái thật. Tình yêu, hôn nhân - gia đình là đề tài quen thuộc của các nhà văn sau 1986, đặc biệt các nhà văn thờng chú ý đến bi kịch gia đình, đổ vỡ trong tình yêu mà nguyên nhân của nó xuất phát từ lối sống giả tạo của con ngời hay những mâu thuẫn bất khả kháng giữa các thế hệ, hoặc cũng có thể do tiếng gọi của con ngời cá nhân trớc sự cám dỗ của đời sống vật chất.
Bão Vũ là ngời biết tạo dựng đợc cái chớng ngại vật đầy nghiệp chớng kia, và ông cũng là nguời biết vợt qua nó một cách không có chất phiêu lu, mạo hiểm, mà bằng cái cách rất riêng, rất BãoVũ: nhẹ nhàng, lịch lãm, và rất đáng mừng là dù vậy ông đã không bị sa vào cái bẫy của thể loại này, ấy là sự nhạt nhẽo vô vị. Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Có những nhà văn lại cố tình đa nhân vật của mình vào những va chạm bình thờng hàng ngày, những tình thế giao tiếp hàng ngày, ai cũng đã nhiều lần trải qua và các tình thế xảy ra lại nằm trong tâm trạng, tính cách nhân vật”. Không chỉ quan tâm đến những biến thoái xung quanh đời sống nhân vật, Bão Vũ còn chú ý khai thác những bi kịch, mâu thuẫn, xung đột trong đời sống hàng ngày, đẩy nó thành những cao trào gay cấn để rồi kết thúc cao trào bao giờ cũng đa cho ngời đọc sự thoả mãn khi tìm ra câu trả lời cho những băn khoăn thắc mắc.
Đến thời hiện đại, truyện Truyền kỳ không phát triển nhng đặc trng của truyện Truyền kỳ là yếu tố kỳ ảo vẫn không mất đi mà tồn tại trong văn học, đợc biểu hiện ở mỗi thời kỳ với những mức độ khác nhau, với những quan niệm khác nhau từ phía ngời cầm bút và tiếp nhận. Văn học lúc này không chỉ dừng lại ởviệc phản ánh hiện thực khách quan với “những điều trông thấy” mà còn chuyển sang địa hạt trừu tợng, mơ hồ của thế giới tâm linh, của dòng ý thức vận động, của những ẩn ức, của cõi vô thức bản năng với bao điều bí ẩn, huyền không thể lý giải bằng nhận thức suy lý. Từ hiện thực mà Ngang đọc đợc, anh đã bỏ lại tất cả lên Lâm Đồng, trở thành chủ của một trại cà phê lớn “ngời dân tộc” nhng có trình độ cao về trồng cây công nghiệp và lấy một cô vợ “đẹp bất ngờ, giống hệt ngời mẫu da màu Alise Cucula nổi tiếng với cặp môi nhạt cực kỳ gợi cảm”.
Giọng điệu là “thái độ, tình cảm, lập trờng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn, quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [19]. Đi tìm vẻ đẹp của câu chuyện cho dù đó là một câu chuyện buồn, trong Thung lũng Ngàn Sơng Bão Vũ đi tìm vẻ đẹp cổ điển trong tình yêu trong tình yêu cho dù đó là tình yêu không có hậu theo nghĩa thông thờng, “Tôi đã nhận ra từ rất lâu rồi văn học Việt Nam bỏ bẵng tình yêu thuần khiết. Hay anh chàng tên là Nhi với biệt danh “Nhi-tre-gô” (Cánh buồm đơn độc), là “một gã học dốt toàn diện, môn đồ án thiết kế kiến trúc toàn góp nhặt linh tinh rồi nhờ vẽ hộ” và rồi “Nhi-tre-gô” trở thành một chủ thầu thiết kế có hạng trong ngành xây dựng.
Xét về trạng thái biểu cảm trong đoạn văn kết thúc của truyện ngắn Bão Vũ, chúng tôi nhận thấy có sự tham gia của bốn loại câu đợc chia theo mục đích nói, đó là câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến. Đây là những câu hỏi mở ra nhiều suy nghĩ, dự đoán cho ngời đọc, tác giả dùng câu nghi vấn ở đoạn kết, một câu nghi vấn có nhạc điệu ngân nga tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc, âm vang day dứt mãi không thôi. Trong Đảo khổ qua tác giả lại kết thúc bằng câu tự vấn “về phần mình, tôi tự hỏi: Nếu tôi cũng ở trên đảo Khổ Qua vào thời đó và mang trên vai một vết cắn thì sau đó tôi có dám trở lại hòn đảo có ngời con gái đã một mình trong.