Mô hình sản xuất rau an toàn gắn thương hiệu mã vạch tại Yên Mỹ

MỤC LỤC

Xây dựng các khái niệm về thương hiệu rau an toàn

Có đến 81 % người sử dụng lo lắng về lượng TTS, số còn lại lo lắng về thuốc hoá học như chất bảo quản, thuốc tăng trưởng, phân bón hoá học… Để nhận biết được rau an toàn người tiêu dùng chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, mua của người quen, cửa hàng rau tín nhiệm và rau ở siêu thị…Và sử dụng các biện pháp xử lý giảm nồng độ hoá chất trước khi chể biến như ngâm nước gạo, ngâm ozon. Thương hiệu rau an toàn gắn với mã vạch được hiểu chung nhất là tập hợp: “ một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ thiết kế, hay tổng hợp các nhóm yếu tố kể trên nhằm xác định về một sản phẩm rau an toàn hay dịch vụ cung cấp rau của người bán hoặc cơ sỏ, HTX sản xuất… và để phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với đối thủ cạnh tranh.

Bảng 1: Ngưỡng NO 3  trong rau an toàn( mg/kg tươi)
Bảng 1: Ngưỡng NO 3 trong rau an toàn( mg/kg tươi)

Những nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển thương hiệu rau an toàn

Thể chế chính sách có ảnh hưởng đến thương hiệu là pháp luật đăng ký bảo hộ, quyền sở hữu trí tuệ, Luật đăng ký kinh doanh, cạnh tranh, các Luật liên quan đến mua bán chuyển nhượng thương hiệu, những quy định về tranh chấp nhãn hiệu, vi phạm bản quyền thương hiệu…Đối với mỗi thương hiệu trước khi tham gia thị trường, cần nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường thể chế chính sách. Nguyên tắc thứ nhất – Đãi ngộ quốc dân, Nguyên tắc thứ hai - công nhận quyền ưu tiên, Thoả ước Mađri( 1891) về đăng ký nhãn hiệu quốc tế, Một số điều ước quốc tế song phương và khu vực giữa Việt Nam và nước ngoài như: Hiệp định về hợp tác SHTT giữa các nước ASEAN, giữa ta và Australia….

Những bài học kinh nghiệm từ những thương hiệu nông sản xây dựng thành công

Quá trình xúc tiến xây dựng thương hiệu cho trái cây Việt Nam đã, đang và sẽ vẫn là những hồi chuông thúc giục cho những địa phương tích cực tham gia đăng ký xây dựng thương hiệu nhằm tăng giá trị gia tăng của trái cây hàng hoá và là cách tốt nhất giữ gìn tính đặc sản riêng có của vùng. Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội thường xuyên chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Sở, phối hợp với các Ban ngành, Thành phố, đài báo tổ chức tuyên truyền tập huấn trên lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ rau sạch: Phổ biến quy định, quy trình kỹ thuật sản xuất xây dựng các phóng sự về lợi ích của việc sản xuất, tiêu dùng rau sạch, tập huấn quy trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM, hướng dẫn các kỹ thuật mới.

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU RAU AN TOÀN Cể MÃ VẠCH TẠI YấN MỸ

Đặc điểm về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Yên Mỹ ảnh hưởng đến việc xây dựng và phát triển thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ

Lao động thường làm các nghề cần nhiều sức lực như xây dựng, thợ hàn…Hiện tượng thiếu thợ trong đó chủ yếu là thợ lành nghề đang là vấn đề rất đáng quan tâm đặc biệt là các nghề mới như: Marketing, thị trường, thương mại…. Đây là thực trạng chung của toàn Huyện Thanh Trì và của xã khiến cho các doanh nghiệp phần lớn phải tuyển dụng lao động ngoài Huyện, xã trong khi lao động nông nghiệp trong xã lại không có đủ việc làm.

Bảng 5: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp Yên Mỹ.
Bảng 5: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp Yên Mỹ.

Xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn quản lý tập trung

Sản phẩm rau thực sự đảm bảo an toàn về dư lượng thuốc BVTV cần thiết đưa các loại thuốc nguồn gốc sinh học, thảo mộc vào sử dụng thay thế thuốc hoá học, đặc biệt giai đoạn giữa đến cuối vụ. Để tìm ra các giải pháp khắc phục khó khăn trong quá trình thực hiện, nâng cao kỹ thuật chỉ đạo và chất lượng sản phẩm rau, đồng thời tuyên truyền cho người dân thấy kết quả áp dụng các giải pháp này trong tổng diện tích trổng rau sẽ phải bố trí một khu vực nhất định chuyên bố trí các thí nghiệm dưới dạng mô hình nhỏ.

Sơ đồ 1: Sơ đồ quản lý - tổ chức dự án rau an toàn Yên Mỹ.
Sơ đồ 1: Sơ đồ quản lý - tổ chức dự án rau an toàn Yên Mỹ.

Quy trình thực hiện đăng ký thương hiệu mã vạch cho rau an toàn Yên Mỹ

Do tính chất mới mẻ của việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm rau an toàn, Chi cục BVTV Hà Nội sẽ giúp HTX xây dựng và đăng ký hệ thống mã vạch cho các sản phẩm rau tại Trung tâm tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Việt Nam. Thùng nhựa được thiết kế xung quanh có lỗ thoáng dùng để vận chuyển rau từ điểm sản xuất đưa đi đóng gói và từ xưởng đóng gói đến các cửa hàng và đưa rau tới khách hàng ký hợp đồng tiêu thụ rau thường xuyên.

Thực trạng hệ thống kênh tiêu thụ và thị trường cho thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ

Truyền thông vùng sản xuất đã được Chi cục BVTV Hà Nội gắn biển đạt “ Vùng sản xuất rau an toàn”, cũng như đăng tải sự kiện rau Yên Mỹ được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Việt Nam cấp hệ thống mã vạch, HTX Yên Mỹ đã thiết kế và đăng ký thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ thành công. Do tính chất mới mẻ của cửa hàng rau sạch, đặc biệt là thói quen của người dân chưa quen mua sản phẩm rau tại cửa hàng và bao gói kỹ, cửa hàng mới chỉ thu hút được một lực lượng khách tại thị trấn Văn Điển, khu đô thị Tứ Hiệp, Yên sở… tới tham quan,đánh giá, lựa chọn sản phẩm rau an toàn Yên Mỹ.

Chợ đầu mối

Chí với những chủ thể kinh doanh lấy tiêu chuẩn chất lượng làm trọng và có ý thức lấy việc bảo vệ nguồn gốc xuất xứ rau Yên Mỹ làm phương châm kinh doanh mới giới thiệu về tên thương hiệu và xuất xứ sản xuất rau. Chính cách thức tiêu thụ này vô hình dung sẽ mất đi tên tuổi, hình ảnh của thương hiệu rau Yên Mỹ.Cần phải thiết lập lại hình thức phân phối hiệu quả mà trên phương châm: “Thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ gắn cho mọi sản phẩm, mọi dịch vụ rau Yên Mỹ”.

Chợ bán lẻ

Những sảnphẩm rau này qua một loạt nhóm người kinh doanh, được cung ứng trên thị trường ở các chợ bán lẻ. Còn với những chủ thể khác, sản phẩm rau Yên Mỹ cũng trôi nổi trên thị trường với các sảnphẩm rau thông thường.

Các cửa hàng kinh doanh rau an toàn Yên Mỹ

Theo nghiên cứu của Viện rau quả Trung ương, tổng số vốn đầu tư cho 1 ha rau sạch đồng bộ hiện đại lên tới 200 triệu đồng gồm xây dựng hệ thống nhà lưới, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống lọc nước, cải tạo đất…Với chi phí lớn như vậy, vốn huy động trong dân không thể đáp ứng được trong khi giá thành sản phẩm rau không cao. Công tác dự báo mức độ tăng trường của thị trường dựa trên phân tích đơn giản, chưa sát thực tế và nhìn chung không thể thu thập đầy đủ chi tiết thông tin cung cầu, giá cả của các sản phẩm rau, cũng như dự báo chính xác tổng cầu, thị phần chiếm lĩnh, xu hướng phát triển thị trường mới cho các loại sản phẩm rau sạch, rau an toàn.

Bảng 7:  Vụ sản xuất rau an toàn thứ 1: từ đầu tháng 10 đến 31/01 năm 2006 T
Bảng 7: Vụ sản xuất rau an toàn thứ 1: từ đầu tháng 10 đến 31/01 năm 2006 T

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU RAU AN TOÀN Ở YÊN MỸ

Phải thực hiện chíến lược kinh doanh, chiến lược Marketing mới 1.Thực hiện nghiên cứu thị trường theo phương châm: “bán cái mà thị

Trong chiến lược cạnh tranh mới, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh không phải là để tìm cách “ngáng chân” đối thủ mà là xem xét phương thức kinh doanh, các hoạt động phân phối, xúc tiến thương mại và xúc tiến bán hàng của đối thủ để thiết lập một chiến lược riêng cho mình mà mục đích của công việc là xác lập kế hoạch Marketing nhằm “ vượt hơn đối thủ cạnh tranh”. Rau an toàn Yên Mỹ là sản phẩm sản xuất theo phương pháp dịch hại tổng hợp IPM, sản phẩm cạnh tranh có thể là rau hữu cơ thương hiệu “5 Sao” hay rau sinh thái thương hiệu “ Bảo Hà”…Phải nghiên cứu kỹ lưỡng các đặc điểm của loại rau này để vạch định một chiến lược cạnh tranh phù hợp.Thông thường giá của loại sản phẩm hữu cơ và sinh thái đều cao hơn sản phẩm rau an toàn Yên Mỹ.

Sơ đồ 4: Chiến lược Marketing – Mix cho thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ
Sơ đồ 4: Chiến lược Marketing – Mix cho thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ

Nhóm giải pháp nhằm mở rộng diện tích vùng sản xuất và nâng cao chất lượng rau an toàn tại xã Yên Mỹ

HTX giao cho đội bảo vệ cùng các ông, bà đội trưởng, nhóm trưởng giám sát, phát hiện những trường hợp cố tình dùng phân tươi, thuốc BVTV ngoài luồng, dùng thuốc không đảm bảo thời gian cách ly để xử lý và thông báo trên loa đài nhằm ngăn chặn các trường hợp khác làm ảnh hưởng chất lượng rau quả trong toàn địa phương. Các cán bộ Đảng viên gương mẫu thực hiện nghiêm túc việc chăm sóc phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình kỹ thuật và thu hái đảm bảo thời gian cách ly với từng loại rau quả để bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng rau an toàn.

Xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại phù hợp - hiệu quả

Trong quảng cỏo phải xỏc định rừ khẩu hiệu chiờu thị như: “ Rau Yờn Mỹ - an lòng người sử dụng” hay “Đẹp mắt – ngon cơm”….Khẩu hiệu và cách thức chiêu thị phải gần gũi với công chúng, đặc biệt nhấn mạnh tới công dụng tiêu dùng rau an toàn, gợi những tình cảm thân thiết của khách hàng về những món rau ăn ngon, đảm bảo sức khoẻ…Nếu gắn kết được cảm xúc về rau sạch với những bữa cơm gia đình đầm ấm có nghĩa là quảng cáo đã thành công. Có thể sử dụng các phương thức quảng cáo sau: Quảng cáo trên phương tiện truyền thông, quảng cáo trực tiếp, quảng cáo nơi công cộng; quảng cáo tại điểm bán hay kết hợp khuyến mãi kênh phân phối, khuyến mãi người mua, Marketing sự kiện và tài trợ, xây dựng quan hệ công chúng và kích thích bán hàng cá nhân.

Đào tạo - sử dụng nguồn nhân lực phục vụ chương trình xây dựng thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ

HTX kêu gọi và có cơ chế khuyến khích về lương cho những bạn sinh viên học được đào tạo tại các trường kỹ thuật nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp về phục vụ quê hương.

Đẩy mạnh vai trò của HTX DVNN Yên Mỹ 1.Về tổ dịch vụ tiêu thụ

Họ làm cầu nối chịu trách nhiệm về tính pháp lý và cung cấp bao bì cho các tổ tiêu thụ thực hiện đóng gói sản phẩm rau thương hiệu Yên Mỹ cung ứng ra thị trường. Khi người nông dân đã quen với bao gói và thương hiệu đã được truyền thông hiệu quả HTX sẽ hướng đến cung ứng dịch vụ bao gói cho người nông dân.

Giải pháp về vốn và sử dụng vốn . 1.Vốn tín dụng hỗ trợ của Nhà nước

Cần có cơ chế mới thu hút nguồn vốn đầu tư của tư nhân, vốn tài trợ của tổ chức sự nghiệp và tổ chức phi chính phủ khác. Nguồn vốn do huyện đầu tư cho hạng mục công trình cần được giải ngân dứt điểm và trọng điểm để đảm bảo thời gian thi công và đưa nhanh công trình vào sử dụng.

Giải pháp về cơ chế chính sách

Cố tình làm sai, làm giả bao bì, mạo nhận xuất xứ tên gọi thương hiệu rau, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng và gây thiệt hại đến uy tín của người sản xuất – cung ứng rau an toàn. Nhà nước cùng với các doanh nghiệp trong nước tốt chức các chương trình “ Thương hiệu nông sản”.Và các chưong trình xúc tiến thương mại nhằm giúp các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản.