MỤC LỤC
- Hàng hóa sức lao động không bao giờ tách khỏi người lao động, nó chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là lao động cho nhà tư bản, do đó, bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động. - Đối với công nhân, toàn bộ lao động trong cả ngày là phương thức để có tiền sinh sống, do đó bản thân công nhân cũng tưởng rằng mình bán lao động, nên cũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động.
Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hoặc tăng lên. + Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nên nhu cầu về sức lao động có chất lượng cao ngày càng tăng đã buộc giai cấp tư sản phải cải tiến tổ chức lao động cũng như kích thích người lao động bằng lợi ích vật chất.
+ Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lượng. - Do áp dụng rộng rãi kỹ thuật và công nghiệp hiện đại nên lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao động giản đơn, lao động cơ bắp và ngày càng có vai trò quyết định trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư.
Giá tri thặng dư - nguồn gốc của tích lũy tư bản - Tái SX mở rộng: là quá trình SX lặp lại với quy. - Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản. - Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm với tổng giá trị thặng dư thu được.
- Tư bản sử dụng: là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Tư bản tiêu dùng: là phần của những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kỳ SX dưới dạng khấu hao.
- Nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kết hay sát nhập, nó phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư sản; động thời nó. Như vậy, quá trình tich lũy tư bản gắn liền với quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng, do đó, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền sản xuất xã hội hóa cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng sâu sắc hơn. Để biểu thị cấu tạo kỹ thuật của tư bản, người ta thường dùng các chỉ tiêu như số năng lượng hoặc số lượng máy móc do một công nhân sử dụng trong sản xuất, ví dụ 100kw điện/1công nhân, 10máy dệt/1 công nhân.
Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên. Như vậy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản, còn nguyên nhân sâu xa của nạn thất nghiệp lại chính là ở quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Đến đây, mục đích của nhà tư bản đã được thực hiện, tư bản quay trở lại hình thái ban đầu trong tay chủ của nó, nhưng với số lượng lớn hơn truớc. Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị không chỉ được bảo tồn mà còn tăng thêm. - Toàn bộ tư bản, trong cùng một lúc, phải tồn tại ở cả ba hình thái : tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa.
- Ba hình thái của tư bản không phải là ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình thái của một tư bản công nghiệp biểu hiện trong quá trình vận động của nó. Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, khả năng tách rời đó đã làm xuất hiện tư bản thương nghiệp và tư bản cho vay, hình thành nên các tập đoàn khác trong giai cấp tư sản: chủ công nghiệp, nhà buôn, chủ ngân hàng…chia nhau giá trị thặng dư.
Muốn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định, goị là chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ và lao động hiện tại. Đứng trên quan điiểm xã hội mà xét, chi phí lao động đó là chi phí thực tế của xã hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hóa. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.
Vì tư bản sản xuất được chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động nên chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước ( K ). Nhìn vào công thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã biến mất, và giờ đây hình như toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thăng dư.
Trong thực tế, người ta thường tính tỷ suất lợi nhuận hàng năm bằng tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi nhuận thu được trong năm và tư bản ứng trước. + Cấu tạo hữu cơ của tư bản:Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, nếu cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại. + Tốc độ chu chuyển của tư bản: Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư trong năm của tư bản ứng truớc càng nhiều lần, giá trị thặng dư theo đó mà tăng lên, làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng.
+ Tiết kiệm tư bản bất biến: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi, nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn. Song, với những đặc điểm, điều kiện khác nhau, nên cùng một lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau thì tỷ suất lợi nhuận lại đạt được khác nhau.
- Đó là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong cùng một ngành, sản xuất cùng một loại hàng hoá nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất để thu nhiều lợi nhuận siêu ngạch. Giá trị thị trường một mặt, là giá trị trung bình của những hàng hoá được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó, mặt khác phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm khối lượng lớn trong số những sản phẩm của khu vực này. - Đó là sự cạnh tranh của các nhà tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau nhằm giành giật nơi đầu tư có lợi nhất.
Trong các ngành sản xuất khác nhau, do đặc điểm của từng ngành, C/V của các ngành khác nhau nên P’ của từng ngành là khác nhau. Lợi nhuận bình quân: là lượng lợi nhuận mà một tư bản thu được theo tỷ suất lợi nhuận bình quân - không kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào.
Thực tế cho thấy sự ra đời và phát triển của tư bản thương nghiệp đã làm cho lưu thông hàng hóa phát triển, thị trường được mở rộng, hàng hóa được lưu thông nhanh, do vậy, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản. Nhưng thực tế, các nhà tư bản thương nghiệp than gia hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa thì tất cả đều nhằm vào lợi nhuận thương nghiệp và kết quả là họ đều thu được lợi nhuận thương nghiệp. Lĩnh vực lưu thông cũng như hoạt động của các nhà tư bản thương nghiệp đúng là không tạo ra được giá trị thặng dư, nhưng do vị trí, tầm quan trọng của lưu thông đối với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuất nên các nhà tư bản thương nghiệp vẫn được tham gia vào việc phân chia giá trị thặng dư cùng với các nhà tư bản công nghiệp và phần giá trị thặng dư mà các nhà tư bản thương nghiệp được chia chính là lợi.
Chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi sau khi trừ đi những chi phí về nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng cộng với các thu nhập khác về kinh doanh tư bản tiền tệ hình thành nên lợi nhuận ngân hàng. Thị giá cổ phiếu được xác định tương đương với một số tiền mà nếu đem gửi vào ngân hàng thì căn cứ theo tỷ suất lợi tức hiện hành cũng sẽ đem lại một khoản lợi tức tuơng đương với mức cổ tức.