Hướng dẫn lập sơ đồ kế toán chi phí sản xuất tập hợp và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hiển Vinh theo đúng quy định

MỤC LỤC

Sơ đồ 1.2

Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất. Trị giá NVL chưa sử dụng về phế liệu thu hồi. Trị giá NVL mua ngoài Sử dụng ngay cho SXSP. Cuối kỳ kết chuyển Chi phi NVL trực tiếp. Chi phí sản xuất chung là các chi phí co liên quan để phục vụ quản lý, sản xuất trong phạm vi các phân xởng bộ phận, tổ đội sản xuất, bao gồm: chi phí về tiền công tác, chi phí về tiền công và các khoản phải trả khác nhau cho nhân viên quản lý phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong quản lý. “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này đợc mở theo từng nội dung của chi phí sản xuất chung và tập hợp theo địa điểm phát sinh. Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ sau:. Kế toán chi phí sản xuất chung. Tiền lương, tiền công phải trả. cho công nhân SX chính. Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT cho đối tượng chịu chi phí. Trích tiền nghỉ phếp của công nhân trực tiếp SX. Các khoản trích BHXH, BHYT KPCĐ theo quy định. Chi phí nhân viên Cuối kỳ chuyển kết CPSXC. Chi phí vật liệu. Chi phí công cụ, dụng cụ. Chi phÝ khÊu hao TSC§. Chi phÝ khÊu hao TSC§. Chi phi khác bằng tiền. Thuế GTGT Được khấu trừ TK153. 1.2.1.1.1.1 Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục, cần đợc kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chỉ tiêu từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Trình tự kế toán theo sơ đồ:. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp KKTX. 2.2) Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK. Phơng pháp này chỉ đợc áp dụng với những doanh nghiệp nhỏ, tiến hành một loại hoạt động. - TK 611 đợc sử dụng để phản ánh việc nhập nguyên liệu, CCDC mua vào trong kỳ.

Kế toán phảI mở sổ Công ty để hạch toán trị giá thực tế hàng mua và theo từng nguyên liệu, CCDC, TK 611 không có số d cuối kỳ. - TK 631 đợc s dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Giá thành SX của SP hoàn thành trong kỳ Tiền bồi thường về SP hỏng.

Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.3

Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sd : Là khối lợng sản phẩm làm dở đợc quy đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng theo tỉ lệ hoàn thành (% HT). Phơng pháp này có u điểm là độ chính xác cao nhng tính toán nhiều, thích hợp cho các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không lớn lắm, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ. 3.3) Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. Phơng pháp này chỉ áp dụng với những sản phẩm đã xây dựng định mức. Căn cứ theo khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở mức khối lợng sản phẩm dở dang của từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm. Độ chính xác của phơng pháp này phụ thuộc vào việc xây dựng các định mực có chính xác hay không. 4) Các phơng pháp tính giá thành. Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất có sử dụng các phơng pháp sau:. Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp tính giá thành trực tiếp.Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn giản với số l- ợng mặt hàng ít, sản xuất với số lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy phát điện, nhà máy nớc, các doanh nghiệp khai thác quạng, Công thức tính:…. Dđk & Dck :Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ S : Khối lợng sản phẩm hoàn thành. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lợng lao động nh- ng thu đợc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Chi phí phát sinh trong kỳ không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà tập chung cho cả quá trình sản xuất. sẽ căn cứ vào hệ số quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, sau đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm để tập hợp tính giá thành. Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục sản phẩm, phải trải nhiều giai. đoạn chế biến liên tiếp theo một quy trình nhật định, tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục. Đối tợng tập hợp chi phí là quy trình công nghệ sản xuất từng giai đoạn và đối tợng đánh giá giá thành là thành phẩm hoặc nửa thành phẩm. Kỳ tính giá thành là kỳ hàng tháng. Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm. Công thức tính:. Ztp : Tổng giá thành thành phẩm giai đoạn cuối Zn−1 : Tổng giá thành sản phẩm giai đoạn trớc đó Cn : Tổng chi phí sản xuất tập hợp ở giai đoạn n. Dđk &Dck : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ giai đoạn n Stp : Sản lợng nửa thành phẩm giai đoạn n. * Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phÈm. Công thức tính:. Czi : Chi phí sản xuất i trong thành phẩm. Stp : Sản lợng thành phẩm ở giai đoạn cuối. Chi phí sản xuất ở từng giai đoạn trong thành phần phảI kết chuyển song song từng khoản để tính giá thành phẩm theo công thức sau:. Ngoài các phơng pháp tính giá thành sản phẩm trên còn có các phơng pháp tính giá thành nh: Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ, phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp loại trừ chi phí va phơng pháp tính giá thành theo định mức. 5) Hệ thống sổ kế toán áp dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đặc trng cơ bản: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian, nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển, sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái. Hiểu đợc nội dung và yêu cầu quản lý sản xuất, xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch trong công tác tập hợp chi phí sản xuất đợc dễ dàng chính xác, đầy đủ.

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự sôi động của cơ chế thị trờng các doanh nghiệp không những phải bơn trải, tự vơn lên tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc, ổn định có u thế mà còn cần phải có những giải pháp, những bớc đi đúng đắn, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, phát triển đợc khoảng trống thị trờng và lấp đầy khoảng trống đó mới có thể tồn tại và đứng vững đợc. Muốn đạt đợc mục tiêu đó trớc tiên doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm bằng cách: nâng cao năng suất lao động, đầu t kỹ thuật, đổi mới công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm.Qua đó sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển hoặc có thể hợp lý hoá sản xuất, cải tiến cơ chế quản lý,…. Vì mỗi doanh nghiệp có quá trình sản xuất riêng, cách tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý riêng biệt cho nên không thể vận dụng nó theo khuôn mẫu nào cả mà phảI luôn sáng tạo, tìm tòi và nhạy bén để nó luoon phù hợp với cơ chế thị trờng mà không bị lỗi thời, tụt hậu.

Từ những lý luận trên cho they việc vận dụng cơ sở lý luận vào thực tiễn có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì đây là sự khởi đầu, là tiền đề của việc hình thành kinh nghiệm thực tế trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất nói riêng.

Bảng CĐ số phát  sinh
Bảng CĐ số phát sinh

Phần thứ hai

Còn việc vận dụng cơ sở lý luận đó vào thực tiễn nh thế nào tuỳ thuộc vào. Đó là cả một quá trình nghiên cứu lâu dài của các doanh nghiệp và bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phảI đơng đầu với những khó khăn thử thách đó.

Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Q ZZi=

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá