Tổ chức thí nghiệm hóa học trong các hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11

MỤC LỤC

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

+ Mục đích: Xác định tình trạng nắm vững kiến thức, đặc biệt những kiến thức có liên quan hoặc được hình thành từ thí nghiệm, khả năng vận dụng kiến thức, đồng thời rút kinh nghiệm về nội dung và phương pháp tổ chức thực nghiệm. - Trong các bài lên lớp HS được tiếp xúc nhiều với thí nghiệm vì vậy rèn cho HS kĩ năng quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm, kĩ năng thực hành thí nghiệm và vận dụng sáng tạo vào các tình huống tương tự theo các mức độ từ dễ đến khó. - Với các tiết học có sử dụng thí nghiệm, HS học tập rất sôi nổi, hào hứng, tích cực tham gia hoạt động tỡm ra kiến thức, do đú HS nắm được vấn đề, hiểu rừ bài học hơn, biết cỏch giải quyết vấn đề trong học tập, từ đó các em trở nên yêu thích môn học vốn dĩ rất khô khan và trừu tượng này.

- Ngoài ra, qua việc quan sát bài kiểm tra, chúng tôi nhận thấy, với những câu hỏi có liên quan đến mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm, các bài tập thực nghiệm, các kiến thức được hình thành nhờ thí nghiệm thì HS lớp thực nghiệm thường trả lời tốt hơn lớp đối chứng. - Các nguyên tắc, qui trình sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS mà tác giả đưa ra là phù hợp và có tác dụng trong việc hướng dẫn HS hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng, góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh, từ đó nâng cao hiệu quả giảng dạy.

Bảng 3.2. Bảng phân phối kết quả kiểm tra
Bảng 3.2. Bảng phân phối kết quả kiểm tra

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Dùng thí nghiệm tạo tình huống có vấn đề Dùng thí nghiệm nghiên cứu tính chất các chất Dùng thí nghiệm so sánh, đối chứng. Dùng thí nghiệm dự đoán lí thuyết, kiểm nghiệm giả thuyết Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu bài mới. Theo thầy (cô), làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao tính tích cực của học sinh?.

GV thường xuyên hướng dẫn HS tự làm thí nghiệm trong quá trình dạy học GV lồng ghép một số thí nghiệm ngoại khóa, thí nghiệm liên quan thực tiễn cuộc sống vào bài dạy. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của quý thầy, cô và mong tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung.

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH

TỰ LUẬN

Câu 1 (5,0 đ): Trong giờ thực hành, các nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc và HNO3 loãng. Viết phương trình phản ứng. b) Hãy cho biết trong thí nghiệm trên, chất nào gây ô nhiễm môi trường không khí ? Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất để tránh ô nhiễm không khí. Sau thí nghiệm, nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn. Sau thí nghiệm, nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước. Sau thí nghiệm, nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn. Sau thí nghiệm, nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi. a) Nếu thêm từ từ dung dịch NH3 đến dư vào mỗi ống nghiệm thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích. Viết phương trình phản ứng. b) Nếu cho một mảnh đồng và một ít H2SO4 loãng vào ống nghiệm 2 thì có hiện tượng gì xảy ra? Viết phương trình ion rút gọn. Câu hỏi Điểm. - Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng không tan. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích, viết phương trình phản ứng các thí nghiệm sau:. a) Cho mảnh đồng vào dd HNO3 đặc. d) Nhiệt phân muối KNO3. e) Dẫn khí NH3 vào ống nghiệm chứa nước có pha vài giọt phenolphtalein. Câu hỏi Điểm. a) Cho biết các hiện tuợng xảy ra. Viết các phương trình phản ứng. b) Quá trình trên dùng để giải thích hiện tượng thực tế nào?. GIÁO ÁN SỬ DỤNG PHIM, MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM (Giáo án điện tử, có file đính kèm). Mục tiêu bài học. Kiến thức: HS nắm được. - Tính chất vật lý, hóa học của amoniac. - Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật. - Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý, hóa học của amoniac. - Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình trao đổi ion. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. HS: Ôn lại kiến thức phản ứng trao đổi. Phương pháp: Đàm thoại – nêu vấn đề –trực quan. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động dạy học. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Slide. Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về nitô?. 1.Khí nitơ khátrơ ở nhiệt độ thườngnhưng tương đốihoạt động ở nhiệt độ cao. 3.Nitơ vừa thể hiệntính oxi hóavừa thể hiện tính khử. 2.Nitơ có nhiều trong không khí nên rấtcần cho sự hô hấp và sự cháy. KIỂM TRA BÀI CŨ GV cho HS làm 3 câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức về tính chất hóa học và điều chế nitơ. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới. SẢN PHẨM UREAUREA. CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ NGUYÊN LIỆU NÀO?. Bài 11:AMONIAC – MUỐI AMONI. CẤU TẠO PHÂN TỬ II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HểA HỌC IV. -GV cho HS xem một số hình ảnh ứng dụng của amoniac trong cuộc sống để giới thiệu bài mới. -GV giới thiệu nội dung cần nghiên cứu trong bài học. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử NH3. I –I –CCẤẤU TU TẠẠO PHÂN TO PHÂN TỬỬ. Phiếu học tập số 1. 1) Viết cấu hình electron của nguyên tử N, H. Phân bố electron vào obitan. 2) Từ đó viết công thức electron, CTCT phân tử NH3. Hoạt động 5: Nghiên cứu tính chất hóa học NH3: Tính bazơ yếu (Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV- Thí nghiệm nghiên cứu tính chất, so sánh) Slide. Từ cấu tạo của amoniac hãy dự đoán tính chất hóa học của NH3?. dễ tan trong nước -Nguyên tử N còn đôi electron tự do:. Có khả năng nhận proton:. số oxi hoá thấp nhất III. III ––TÍTÍNH CHNH CHẤẤT HT HểểA HA HỌỌCC -GV yờu cầu HS dự đoỏn tớnh chất hóa học NH3 dựa vào đặc điểm cấu tạo. -Dung dịch NH3 thể hiện tính chất của một bazơ yếu như thế nào?. Đề xuất thí nghiệm chứng minh tính bazơ yếu của NH3. Tính bazơ yếu của NH3thể hiện qua những phản ứng nào? Đề xuất thí nghiệm chứng minh tính chất trên. b) Tác dụng với axit a) Tác dụng với nước. c) Tác dụng với dung dịch muối III. III ––TÍTÍNH CHNH CHẤẤT HT HểểA HA HỌỌCC. III –III –TÍTÍNH CHNH CHẤẤT HT HểểA HA HỌỌCC. Nhận biết NH3bằng cách nào?. b) Tác dụng với axit.

(Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV- Thí nghiệm nghiên cứu tính chất: phim, hình vẽ, mô phỏng). - N có các trạng thái ôxi hóa nào?Dựa vào số oxi hóa của N trong phân tử NH3, hãy dự đoán tính chất hóa học của NH3. - Tính chất đó thể hiện qua những phản ứng nào?. III –III –TÍTÍNH CHNH CHẤẤT HT HểểA HA HỌỌCC. a) Tác dụng với oxi:. Khi có xúc tác. III ––TÍTÍNH CHNH CHẤẤT HT HểểA HA HỌỌCC. Xem phim Quan sát thí nghiệm đốt khí NH3trong oxi. Nêu hiện tượng, viết ptpư. - GV đặt vấn đề: Ngoài những tính chất trên, NH3 còn thể hiện tính chất gì?. - N có những trạng thái oxi hóa nào? Dự đoán tính chất hóa học của NH3 dựa vào thay đổi số oxi hóa của nitơ trong NH3. - Tính khử NH3 biểu hiện như thế nào? Có thể tác dụng với những chất gì?. - HS xem phim hoặc hình vẽ, mô phỏng thí nghiệm: Đ/c và đốt khí. b) Tác dụng với Clo?. (Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV: phim, mô phỏng thí nghiệm). V- ĐIỀU CHẾ. Đun nóng dd NH3đặc b. Muối amoni + dd Bazơ mạnh:. Phiếu học tập số 6. 1) Trong công nghiệp, NH3được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào?. 2) Phản ứng tổng hợp NH3có đặc điểm gì? Muốn tạo ra nhiều NH3cần tác động những yếu tố nào? Thực tế phản ứng thực hiện ở điều kiện nào?. Quan sát mô phỏng sản xuất NH3trong công nghiệp:. 3) Dựa vào mô phỏng, hãy mô tả quá trình sản xuất NH3? 4) Những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng trong sản xuất NH3?. Biện pháp kĩ thuật?. - Dùng chất xúc tác. V- ĐIỀU CHẾ 1) Trong phòng thí nghiệm 2) Trong công nghiệp.

Hình phức chất
Hình phức chất

AXIT NITRIC

- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất hoá học của HNO3. Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học HNO3: tính axit (Sử dụng thí nghiệm đồng loạt của HS). - GV cho HS thực hiện các yêu cầu trong phiếu học tập. Tính axit mạnh thể hiện qua những phản ứng nào?. 2) Đề xuất và thực hiện thí nghiệm chứng minh tính axit mạnh của HNO3. 3) Nêu hiện tượng và viết ptpư xảy ra. - GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm HNO3 tác dụng quì tím, bazơ, oxit bazơ và muối. - HS làm việc theo nhóm, trả lời PHT, viết kết quả vào bảng nhóm. Ion H+ làm dd có tính axit mạnh, thể hiện qua các phản ứng: đổi màu chỉ thị, tác dụng bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại. 2) Thực hiện thí nghiệm dd HNO3. loãng lần lượt tác dụng: quì tím, CuO, dd NaOH+pp, CaCO3. 3) Hiện tượng và ptpư xảy ra. - GV gợi mở vấn đề để HS nghiên cứu nội dung tiếp theo: HNO3 tác dụng kim loại tạo ra sản phẩm gì?.

Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học HNO3: tính oxi hóa (Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV: TN so sánh, đối chứng ). - GV nhắc lại kiến thức cũ để HS liên hệ so sánh: axit HCl có thể tác dụng được với Fe, Cu (kim loại sau H) không?.