Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương Mại Việt Hưng Phát: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung

Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về tính lương thời gian và lương sản phẩm theo nguyên công của từng công đoạn

Kế toỏn thanh toỏn: Theo dừi tỡnh hỡnh thu, chi sử dụng quỹ tiền, mặt tiền gửi ngân hàng của công ty, có quan hệ giao

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tập hơp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và tính giá thành cho từng sản phẩm

Chính sách kế toán tại Công ty

- Tình hình vận dụng hệ thống báo cáo kế toán: theo yêu cầu của ban giám đốc nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý định kỳ phòng kế toán lập các báo cáo như: báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kết qủa sản xuất kinh doanh…. Sự lựa chọn hình thức này phù hợp với quy mô sản xuất của công ty và với trình độ của các nhân viên kế toán bởi vì hình thức kế toán NKCT được xây dựng trên sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, nên đảm bảo các mặt của quá trình hạch toán được tiến hành song song, việc kiểm tra số liệu được tiến hành thường xuyên, công việc đồng đều ở tất cả các khâu và trong tất cả các phần hành kế toán, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời, phục vụ nhạy bén yêu cầu quản lý.

Tổ chức các phần hành kế toán tại công ty

    Tại phòng kế toán: Căn cứ vào chứng từ nhập xuất thành phẩm mà thủ kho gửi lên, kế toán xác định giá thực tế thành phẩm nhập kho (theo giá thànht. công xưởng thực tế) còn giá xuất kho thì phải chờ đến cuối quý kế toán thành phẩm nhập các chứng từ nhập, xuất này vào sổ theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ. Hàng thỏng nhõn viờn thống kờ phõn xưởng theo dừi và ghi chộp số lượng sản phẩm của công nhân sản xuất, số ngày công của công nhân để ghi vào phiếu ghi năng suất lao động cá nhân, bảng chấm công, đơn giá tiền lương của từng công đoạn do phòng tổ chức hành chính quy định, nhân viên thống kê phân xưởng tính ra lương của các công nhân ở phân xưởng vào Bảng cân đối lương sản phẩm.

    Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công tyCổ phần sản xuất và thương mại Việt hưng phát

    Đặc điểm của nghiệp vụ nguyên vật liệu

    Các doanh nghiệp sản xuất có thể mua nguyên vật liệu từ nhiều nguồn khác nhau như mua từ các doanh nghiệp thương mại, từ các doanh nghiệp sản xuất khác, những hộ gia đình, cá nhân hoặc mua từ nước ngoài thông qua hoạt động nhập khẩu. Hiện nay, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự tìm kiếm nguồn hàng trong phạm vi sản xuất kinh doanh của mình, do đó các doanh nghiệp sản xuất có thể tự lựa chọn nguồn cung cấp có khả năng cung ứng, có giá mua hợp lý với tình hình sản xuất của doanh nghiệp vừa giữ được chất lượng của sản phẩm, mà vẫn hạ thấp giá thành. - Theo phương thức chuyển hàng: theo phương thức này căn cứ vào hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký kết nhà cung cấp chuyển hàng đến cho doanh nghiệp theo đúng thời gian, địa điểm, số lượng, chất lượng, mẫu mã, qui cách đã được qui định trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký kết.

    Đặc điểm nghiệp vụ thanh toán với người bán

      + Theo phương thức chuyển hàng hàng hóa được xác định là hàng mua khi bên mua đã nhận được hàng (do bên bán chuyển đến), đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán với người bán. hai bên mua bán. Hiện nay, các doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức thanh toán chủ yếu sau:. 1) Thanh toán trả trước: là việc trả tiền thực hiện trước khi giao hàng một khoảng thời gian nhất định. Khoảng thời gian này dài hay ngắn tùy thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên tham gia. Số tiền trả trước lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhu cầu vay của người bán và khả năng cấp tín dụng của người mua. 2) Thanh toán ngay: là việc trả tiền được tiến hành song song với việc giao hàng hoặc ngay sau khi xuất chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, hình thức thanh toán ngay cũng có thể được thực hiện qua ngân hàng giữa các đối tác kinh doanh. 3) Thanh toán trả sauT: là việc trả tiền được thực hiện sau khi giao hàng một khoảng thời gian nhất định. Nguyên vật liệu phụ của Công ty rất đa dạng về chủng loại, tuy chúng không trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm song chúng có tác dụng phụ trợ trong qúa trình sản xuất sản phẩm, nguyên vật liệu phụ của công ty bao gồm các loại chỉ may, chỉ thêu, khoá, cúc, nhãn mác. Cùng với sự phát triển mạnh của sản xuất và công tác quản lý toàn doanh nghiệp nói chung, công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng đã có nhiều sự tiến bộ, kế hoạch sản xuất của công ty phần lớn phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ sản phẩm.

      Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Việt

      Bên cạnh khâu thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu thì khâu bảo quản sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời, chất lượng đảm bảo cho quá trình sản xuất cung ứng có vai trò không kém phần quan trọng. Việc quản lý các kho Nguyên vật liệu Công ty giao cho các thủ kho phụ trỏch, cỏc thủ kho cú trỏch nhiệm bảo quản nguyờn vật liệu theo dừi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu thông qua các hoá đơn, chứng từ. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ, sắp xếp phân loại cho từng thứ vật liệu theo từng kho và ghi số lượng thực nhập thực xuất vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dòng trên thẻ kho.

      Hoá đơn GTGT

      Số TTTên nhãn hiệu, quy cách SP,HHMã sốĐơn vịSố lượng Đ/giáThành tiềnTheo c/từThực nhậpABCD1234 =2 x 31. Số TTTên nhãn hiệu, quy cách SP,HHMã sốĐơn vịSố lượngĐơn giáThành tiềnTheo c/từThực nhậpABCD1234 =2 x 31. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi: Khi nhận được chứng từ của bên bán chuyển đến, kế toán kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ sau đó viết giấy ủy nhiệm chi, nộp cho ngân hàng để trích tiền gửi ngân hàng của Công ty thanh toán cho người bán.

      Phiếu chi

      Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Sản xuất và Thương Mại Việt Hưng Phát

      Vật liệu tại công ty rất đa dạng, được cung ứng từ nhiều nguồn khác nhau nên yêu cầu đặt ra đối với kế toán là phải phản ánh đúng đắn, chính xác, đầy đủ giá thực tế của nguyên liệu nhập vào cũng như tình hình thanh toán với người bán. Sau khi nhập dữ liệu vào máy, kế toán nguyên vật liệu gửi phiếu nhập kho và hoỏ đơn tài chớnh cho kế toỏn thanh toỏn để theo dừi cỏc khoản phải trả nhà cung cấp trên sổ chi tiết thanh toán với người bán và các nhật ký chứng từ liên quan, Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 4, số 10. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 60k%) trong giá thành sản phẩm, nên kế toán phải xác định chớnh xỏc giỏ trị từng loại nguyờn vật liệu sử dụng là bao nhiờu và theo dừi được nguyên vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng.

      Ưu điểm

      Mặt khác, công ty đã thực hiện đúng các qui định về chế độ ghi chép ban đầu trên các chứng từ, các sổ kế toán tổng hợp: các chứng từ nhập, xuất, các NKCH, sổ cái các tài khoản. Việc sử dụng chứng từ, trình tự luân chuển chứng từ đảm bảo chứng từ lập ra có cơ sở thực tế giúp cho quá trình hạch toán xuất - nhập- tồn kho được kịp thời, cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế cho các bên có liên quan. Do đó, một người có thể đảm nhận nhiều công việc kế toán khác nhau mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời những thông tin cần thiết cho việc quản lý điều hành và giám sát tình hình hoạt động của công ty.

      Nhược điểm

      Với những nhược điểm đã nêu trên ở Công ty May Việt Hưng Phát, để công tác kế toán được đảm bảo cho qui trình hạch toán cần phải hoàn thiện những mặt hạn chế này. Thứ ba: Việc ứng dụng tin học hiện đại vào tổ chức kế toán: Hiện nay, với trình độ công nghệ thông tin đang phát triển công ty đã trang bị cho phòng kế toán tài chính một số máy vi tính nhưng việc cài đặt chương trình trên máy chưa được hoàn hảo, đã hạn chế đến công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng. Do đó, Công ty cần nghiên cứu ứng dụng máy vi tính xuống từng kho để công tác kế toán nguyên vật liệu được diễn ra thuận lợi, khắc phục được phần nào khó khăn và phản ánh kịp thời chính xác giá trị của từng loại vật liệu.

      Hoàn thiện thủ tục nhập kho2

      Đến cuối tháng khối lượng công việc nhiều, việc đối chiếu số lượng tồn kho giữa thủ kho và phòng kế toán vẫn còn nhiều hạn chế.

      Cải tiến công tác kế toán các khoản nợ phải trả về việc mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ

      Các khoản phải thu bao gồm: phải thu của khách hàng về việc cung cấp sản phẩm, lao vụ, dịch vụ; các khoản ứng trước cho nhà cung cấp và các khoản phải thu khác. Trong công tác kế toán yêu cầu không những phản ánh được tổng quát số phải thu, phải trả để cung cấp thông tin cho nhà quản trị biết tình hỡnh cụng nợ của doanh nghiệp, mà cũn phản ỏnh theo dừi số phải thu, phải trả của từng khách hàng, nhà cung cấp. Như vậy, để việc ghi chộp theo dừi cụng nợ được thuận tiện theo em công ty cần có những bước cải tiến trong khâu này, cụ thể là đối với những nhà cung cấp mà công ty có quan hệ thường xuyên như: Tổng công ty dệt may Việt Nam, Công ty TM &DV Ngọc Diệp.