MỤC LỤC
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần lắp máy và xây
SỔ CHI TIẾT TK 154 - cpsxkddd
Tại Công ty CP Lắp máy và Xây dựng điện, đối tượng tính giá thành SP XL là từng CT, HMCT. Sau khi công trình hoàn thành kế toán tiến hành tính giá thành SP XL theo phương pháp giản đơn. Việc xác định chính xác giá thành SP XL sẽ phản ánh được trình độ quản lý và sử dụng CP của đơn vị, đồng thời làm cơ sở cho việc phát hiện ra các trường hợp lãng phí, tham ô của công.
Từ đó đề xuất ra các biện pháp hạ thấp giá thành SP, tăng sức cạnh tranh cho DN. Chúng ta biết rằng hầu hết các CT mà XN có được là thông qua hình thức đấu thầu. Trong đó một trong những tiêu thức quan trọng để được chỉ định thầu đó chính là giá thành SP.
DN nào có giá thành SP thấp hơn với các khoản mục CP hợp lý hơn mà vẫn đảm bảo được chất lượng CT thì DN đó được chọn. Do đó kế toán giá thành SP XL đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý giá thành của các CT đã hoàn thành. Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là cách thức, phương pháp sử dụng để tính toán, xác định giá thành CT, HMCT hoặc khối lượng xây lắp hoàn thành trên cơ sở chi phí sản phẩm xây lắp đã tập hợp của kế toán theo các khoản mục chi phí đã quy định. Có nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp, mỗi phương pháp đều phù hợp với một doanh nghiệp xây lắp cụ thể. Do vậy khi chọn một phương pháp cho một doanh nghiệp ta thường căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, tính chất của sản phẩm và yêu cầu hạch toán.
Sau đây ta sẽ nghiên cứu một số phương pháp tính giá thành được áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp xây lắp. Theo phương pháp này, giá thành công trình, hạng mục công trình được xác định bằng tổng cộng các chi phí sản xuất để hoàn thành các bộ. Trong đó: Z: Giá thành thực tế của toàn bộ công trình Ddk: Chi phí thực tế sản phẩm dở dang đầu kỳ.
Thứ năm: Công tác hạch toán kế toán của công ty được thực hiện toàn bộ trên máy vi tính nên vừa giảm đi được một lượng đáng kể khối lượng công việc cho các kế toán viên vừa đảm bảo tính khoa học, chính xác cho các thông tin, số liệu của đơn vị. Thứ nhất: Ngoài các chứng từ do Nhà nước quy định, Công ty không thiết kế thêm một chứng từ tự lập nào do đó gây khó khăn cho các nhà quản trị DN trong việc quản lý nội bộ. Thứ hai: Hầu hết các máy móc thi công đều thuộc sở hữu của công ty, xong các khoản CP phát sinh liên quan đến việc sử dụng MTC lại khụng được theo dừi, tập hợp riờng trờn TK 623 như quy định của BTC, mà được tập hợp chung trên TK 621, 622, 627.
Điều này làm hạn chế trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của MTC cũng như việc đề xuất ra các biện pháp tiết kiệm CP. Thứ ba: Cỏc khoản CP chung phõn bổ khụng được theo dừi ở một sổ sỏch cụ thể nào, mà được theo dừi ở tất cả cỏc sổ cú liờn quan như sổ theo dừi TSCĐ, sổ quỹ tiền mặt, sổ lương. Điều này gõy khú khăn cho các nhân viên kế toán khi muốn tập hợp CP chung phân bổ để tiến hành phân cho các CT.
Thứ tư : Trên TK 627 không phản ánh các khoản trích theo lương của CNTTSX, công nhân điều khiển và phục vụ MTC, nhân viên QL đội nên CP SXC không được phản ánh một cách đầy đủ. Thứ năm: Công tác thanh quyết toán thu hồi vốn chậm, trong khi đó vốn lưu động lại thấp, giá cả một số vật tư, vật liệu trượt giá liên tục,. Tất cả những điều đó đều làm chậm trễ việc thanh toán lương cho các nhân viên văn phòng cũng như các CNTTSX do đó việc cân đối thu chi sao cho vừa đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên vừa đảm bảo quỹ tiền mặt của công ty cho hợp lý là một vấn đề không đơn giản đối với các nhân viên kế toán.
Do đó nó đòi hỏi phải có những thay đổi nhằm hoàn thiện kế toán CPXL và giá thành SP XL hay nói cách khác khi đối tượng quản lý thay đổi thì công cụ quản lý cũng phải thay đổi theo. Vì vậy kế toán CP XL và tính giá thành SP XL càng được hoàn thiện bao nhiêu thì việc quản lý và đầu tư XDCB càng dễ dàng và thuận lợi bấy nhiêu. - Các số liệu trên báo cáo kế toán của DN không chỉ là mối quan tâm của bản thân DN mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng có liên quan như: cơ quan thuế, chủ đầu tư, các bạn hàng.
Tuy mỗi một đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin khác nhau nhưng đều có một điểm chung nhất là mong muốn sử dụng các thông tin đáng tin cậy phản ánh trung thực hoạt động của DN để làm cơ sở đưa ra những quyết sách hợp lý trong việc thiết lập mối quan hệ với DN trong tương lai. Do vậy việc hoàn thiện kế toán CP XL và giá thành SP XL lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết đối với các DNSX nói chung và DNXL nói riêng. - Hệ thống chuẩn mực kế toán VN đang được BTC lần lượt ban hành, nó là sự tiếp thu những tinh hoa của chuẩn mực kế toán các nước tiên tiến trên thế giới kết hợp với những nét đặc thù của nền kinh tế VN.
Từ thực tế này đòi hỏi kế toán CPXL và giá thành SPXL phải không ngừng được hoàn thiện để vừa phù hợp với những thay đổi của chế độ kế toán mới vừa phù hợp với đặc điểm SXKD của đơn vị mình. Hoàn thiện là cần thiết song trước hết nó phải đáp ứng được yêu cầu quản lý nội bộ, phải tạo điều kện thuận lợi cho các kế toán viên trong việc hạch toán, ghi chép sổ sách. Các khâu phải được tổ chức một cách khoa học dễ dàng cho người thực hiện cũng như dễ dàng cho các nhà quản trị trong việc nắm bắt thông tin để đưa ra các quyết sách thích hợp.
Điều này sẽ giúp các DN không gặp khó khăn trong quá trình kiểm tra, thanh tra của các cơ quan Nhà nước như : cơ quan thuế, kiểm toán Nhà nước. Thứ ba là phải phát huy vai trò của kế toán trong giám sát, quản lý, dễ dàng phát hiện ra những sai phạm, gian lận nếu có trong quá trình thực hiện kế toán chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp để từ đó đề xuất ra những biện pháp xử lý cần thiết. Tức là trong tương lai khi có các nghiệp vụ mới mà trước đây chưa bao giờ phát sinh thì kế toán vẫn có thể xử lý một cách linh hoạt, không bị lúng túng trong quá trình xử lý và ghi sổ kế toán mà không vi phạm chế độ.
- TK 6211 “ Chi phí về nguyên vật liệu chính ” : TK này dùng để phản ánh trị giá NVL chính ( đối tượng chế biến) sử dụng trực tiếp cho hoạt động XL, SX SP công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của DNXL. TK 6232 “ Chi phí sử dụng MTC phân bổ ” : gồm những khoản CP sử dụng MTC không thể tách riêng được phải tập hợp chung, cuối kỳ phân bổ cho các CT, HMCT theo tỷ lệ với CP NCTT. * Ở Công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của CNTTSX, công nhân điều khiển và phục vụ MTC ( thuộc biên chế ), nhân viên quản lý đội đều được tính và hạch toán vào TK 642 “ Chi phí quản lý DN ”, điều này làm tăng CP quản lý DN, giảm lãi của công trình và làm cho CPSX của Công ty không được phản ánh đầy đủ.