Hoàn thiện quy trình đánh giá tổng hợp trọng yếu và rủi ro kiểm toán

MỤC LỤC

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Thông thường, KTV phân bổ mức ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục trên BCĐKT thay vì phân bổ cho các khoản mục trên BCKQHĐKD, nhưng theo Văn bản hướng dẫn đánh giá tính trọng yếu của A&C thì mức ước lượng ban đầu về trọng yếu được phân bổ cho cả các tài khoản trên BCĐKT và BCKQHĐKD và mức ước lượng ban đầu về trọng yếu này được phân bổ theo nhóm khoản mục chứ không phải cho từng khoản mục riêng rẽ trên Báo cáo tài chính. Như vậy, khi tiến hành kiểm toán, KTV sẽ phải tổng hợp sai sót theo từng nhóm khoản mục để so sánh với sự phân bổ này hay với ước lượng xét lại (nếu có) để điều chỉnh sai sót và đưa ra ý kiến kiểm toán. Tuy nhiên việc đánh giá này chỉ được lưu lại ở Hồ sơ kiểm toán của một vài khách hàng lớn, còn hầu hết KTV không lưu lại đánh giá về rủi ro kiểm toán mong muốn cho toàn bộ Báo cáo tài chính.

Qua đó cho thấy KTV A&C đã đánh giá rủi ro tiềm tàng dựa trên những yếu tố chủ yếu như trong VSA 400 đã hướng dẫn đó là đánh giá dựa trên những nhân tố chủ yếu như: sự liêm khiết, kinh nghiệm và hiểu biết của Ban Giám đốc; trình độ và kinh nghiệm chuyên môn của kế toán trưởng, của các nhân viên kế toán chủ yếu và sự thay đổi của họ; những áp lực bất thường đối với Ban Giám đốc, đối với kế toán trưởng, nhất là những hoàn cảnh thúc đẩy Ban Giám đốc, kế toán trưởng phải trình bày Báo cáo tài chính không trung thực;. Với những thông tin thu được, KTV A&C nhận thấy, đối với Công ty HN, với những yếu tố cơ bản để đánh giá môi trường kiểm soát đều tốt, tuy nhiên công tác kế hoạch và lập dự toán lại chưa được tiến hành một cách khoa học và nghiêm túc. - Khi khách hàng đã kí kết Hợp đồng và có nhu cầu lấy hàng, phòng kinh doanh phát hành hóa đơn tài chính (kiêm phiếu xuất kho thành phẩm), kế toán kí duyệt, chuyển cho Phó GĐ phụ trách tài chính kí duyệt.

Đối với Công ty cổ phần M, các yếu tố cơ bản để tạo nên một sự kiểm soát chặt chẽ là chưa có như: các quy trình nhập xuất vật tư hay các định mức kinh tế kĩ thuật mới chỉ hình thành theo thói quen chứ chưa có văn bản quy định cụ thể của Công ty nên KTV đánh giá môi trường kiểm soát chỉ ở mức trung bình. KTV A&C không thực hiện đánh giá rủi ro tiềm tàng riêng cho từng khoản mục như quy định trong VSA 400 mà đánh giá rủi ro tiềm tàng kết hợp với rủi ro kiểm soát đồng thời xét đến rủi ro kiểm toán mong muốn cho từng nhóm khoản mục (hay từng khoản mục) để đánh giá mức rủi ro phát hiện đối với từng khoản mục. Thông thường, KTV phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên BCĐKT và cơ sở để tiến hành phân bổ là dựa trên bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm của KTV và chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục.

Việc xây dựng tỉ lệ này cũng giúp cho KTV trong việc đánh giá trọng yếu nhưng hầu hết KTV dựa vào năng lực, kinh nghiệm của mình thay đổi lại mức trọng yếu này vì thực tế rất phong phú mà chỉ dựa vào tỉ lệ quy định thì chắc chắn công việc kiểm toán không thể tiến hành một cách có hiệu quả nhất, và nếu đánh giá trọng yếu mà chỉ dựa vào con số tính theo tỉ lệ đó thì chắc chắn sẽ xảy ra rủi ro kiểm toán lớn hơn. Hầu như KTV A&C chỉ lưu lại các đánh giá ban đầu về trọng yếu và rủi ro kiểm toán do phần mềm của Công ty chạy ra mà không lưu lại các ước lượng xét lại về trọng yếu cũng như kết quả đánh giá lại rủi ro kiểm toán (và các bộ phận) (nếu có) trong Hồ sơ làm việc của mình.

Định hướng hoàn thiện

Kiểm soát nội bộ là một chức năng thường xuyên của các đơn vị, tổ chức và trên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu công việc để tìm ra biện pháp ngăn chặn nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu đặt ra của đơn vị. KTV có thể sử dụng một trong ba phương pháp hoặc kết hợp cả ba phương pháp sau tùy theo đặc điểm đơn vị được kiểm toán và quy mô kiểm toán để mô tả HTKSNB: vẽ các Lưu đồ; lập Bảng câu hỏi về HTKSNB; lập Bảng tường thuật về HTKSNB. Lưu đồ là sự trình bày toàn bộ các quá trình kiểm soát áp dụng cũng như mô tả các chứng từ tài liệu kế toán cùng quá trình vận động và luân chuyển chúng bằng các kí hiệu và biểu đồ.

Qua quá trình tìm hiểu về đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính áp dụng tại A&C, em nhận thấy việc mô tẩ HTKSNB đã được các KTV thể hiện thông qua việc sử dụng bảng tường thuật và sơ đồ. Tuy nhiên, việc sử dụng Bảng câu hỏi về HTKSNB vẫn chưa được các KTV quan tâm đồng thời, việc sử dụng lưu đồ để mô tả HTKSNB mới chỉ được thực hiện một cách rất đơn giản, chưa có những kí hiệu chuẩn để mô tả. Trên cơ sở những thông tin thu thập được, bên cạnh việc sử dụng Bảng tường thuật, sơ đồ để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ thì tùy theo từng trường hợp, KTV cũng nên sử dụng thêm phương pháp mô tả Bảng câu hỏi về HTKSNB hoậc kết hợp các phương pháp mô tả trên.

Sau khi mô tả KSNB đối với từng phần hành riêng biêt, KTV cần tổng hợp lại để có một cái nhìn khái quát hơn về HTKSNB và để có thể đánh giá rủi ro kiểm soát trên toàn bộ BCTC một cách hiệu quả. Để có thể kiểm soát chất lượng kiểm toán tốt, KTV cần thực hiện lưu trữ các bằng chứng kiểm toán chứng minh cho những kết luận của mình trong đó có kết luận về đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán. Khi phân bổ mức ước lượng tổng thể này cho các khoản mục, A&C đã xây dựng một tỉ lệ nhất định đối với từng nhóm khoản mục, các khoản mục này bao gồm cả các khoản mục trên BCĐKT và BCKQHĐKD.

Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB cần được sử dụng một cách linh hoạt,  không cứng nhắc. Tuy nhiên, tùy từng khách hàng cụ thể mà KTV thực hiện trả
Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB cần được sử dụng một cách linh hoạt, không cứng nhắc. Tuy nhiên, tùy từng khách hàng cụ thể mà KTV thực hiện trả

Kiến nghị đối với cơ quan chức năng của Nhà nước

KTV thường thu thập bằng chứng cho từng bộ phận chứ không phải cho toàn bộ BCTC, vì vậy hoàn thiện phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục là một điều cần thiết. Khi xác định mức ước lượng ban đầu về trọng yếu, KTV thường sử dụng các chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế, Doanh thu thuần và Tổng tài sản để làm cơ sở ước lượng. A&C cũng đã xây dựng một tỉ lệ trọng yếu đối với từng chỉ tiêu để dựa vào đó KTV có thể đánh giá mức trọng yếu tổng thể.

Như trong chương I đã phân tích các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD được sinh ra từ các chỉ tiêu trên BCĐKT do hệ thống ghi sổ kép. Và căn cứ để phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu là: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán đối với từng khoản mục và kinh nghiệm của KTV. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán là phần việc quan trọng và chiếm nhiều thời gian công sức nhất trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.

Việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán một cách hợp lí và khoa học sẽ góp phần làm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán, nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán, từ đó tạo sự phát triển vững mạnh cho A&C trong môi trường cạnh tranh hiện nay. Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán (chủ yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán) của A&C dựa trên cơ sở lí luận được trang bị trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em đã xin đề xuất một vài kiến nghị nhằm hoàn thiện đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC áp dụng tại Công ty cổ phần Kiềm toán và Tư vấn. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức, thời gian cũng như kinh nghiệm thực tế nên Luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.