Giải pháp phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Cần Thơ

MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

GIỚI THIỆU

  • PHẠM VI NGHIÊN CỨU .1 Giới hạn không gian
    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 Phương pháp thu thập số liệu
      • LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
        • PHÂN LOẠI CHO VAY TIÊU DÙNG
          • QUY TRÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI ACB CẦN THƠ
            • GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU .1 Lịch sử hình thành và phát triển
              • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2007
                • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA BA NĂM
                  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ
                    • Thu nhập hàng tháng

                      Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB- SJC (góp vốn thành lập với SJC). 3.1.5 Khái quát về ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Cần Thơ a) Quá trình hình thành và phát triển. Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Cần Thơ được thành lập vào ngày 16/09/1994 theo giấy phép thành lập số 52/QĐUBT của ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ. a) Sản phẩm dịch vụ. ACB chi nhánh Cần Thơ có đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ để phục vụ nhu cầu khách hàng như tại hội sở chính. Các sản phẩm chủ yếu như: nhận tiền gửi tiết kiệm, cho vay sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp, cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân, bão lãnh, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, du học,…. b) Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực. Vì thế trường hợp này điểm số cho là thấp nhất (2 điểm). - Thu nhập của người xin vay cũng là một nhân tố quan trọng hàng đầu, căn cứ vào mức thu nhập hàng tháng có thể đánh giá về khả năng tài chính và trả nợ của khách hàng. Ở đây mức thu nhập tối thiểu để ngân hàng có thể cho vay là trên 1.500.000 đồng, và ứng với từng mức thu nhập thì có mức cho vay khác nhau. Tuy nhiên khi xem xét về khả năng trả nợ của khách hàng ta không chỉ hoàn toàn dựa vào thu nhập mà chúng ta cần chú ý đến chi phí hàng tháng mà khách hàng phải trả. Nếu chi phí chi trả hàng tháng quá lớn thì khả năng trả nợ của khách hàng sẽ suy giảm. - Tình trạng nhà cửa hiện tại nếu khách hàng có nhà riêng thì đây có thể được xem là một tài sản đảm bảo cho việc trả nợ của khách hàng. Ngược lại nếu khách hàng chỉ ở nhà thuê hay ở chung với người thân thì rủi ro của khoản vay này sẽ tăng lên và ngân hàng cần thận trọng hơn khi quyết định cho vay đối với các khách hàng này. - Đối với các yếu tố còn lại như số năm làm việc, thời gian cư trú, số người ăn theo.. tuy là các yếu tố bổ sung khi xem xét cho vay, nhưng. ngân hàng không nên xem nhẹ các yếu tố này bởi vì các yếu tố đó cũng góp phần phản ánh khả năng trả nợ của khách hàng cũng như uy tín của họ đối với môi trường xung quanh. Đánh giá kết quả. Điểm tối đa một khách hàng có thể đạt được là 60 điểm, điểm tối thiểu khách hàng đạt được là 10 điểm. + Nếu hồ sơ vay của khách hàng đạt nhỏ hơn 35 điểm: từ chối cho vay. Lý luận cơ sở của hệ thống này là ngân hàng có thể định dạng được các yếu tố về tài chính, kinh tế và động cơ của khách hàng để tách riêng các khoản cho vay loại tốt với loại tồi thông qua việc quan sát, thu thập và tổng kết từ số đông những khách hàng đã từng vay nợ từ trước đến nay. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng hệ thống tính điểm tiêu dùng tự động ngân hàng không được quá chủ quan, vì các ngân hàng thường giả định rằng các yếu tố tài chính và các yếu tố khác mà trước đây đã từng tạo ra sự khác biệt giữa những khoản tín dụng chất lượng tốt và những khoản tín dụng chất lượng kém vẫn có thể được áp dụng trong tương lai, với tỷ lệ sai sút rất nhỏ. Rừ ràng là cỏc giả định ngầm này cú thể sai nếu nền kinh tế hoặc các yếu tố khác thay đổi đột ngột. Và đây là lý do tại sao không nên chỉ dựa vào hệ thống tính điểm tự động này mà quyết định cho vay hay không. Cần có sự kết hợp với việc phân tích của các nhân viên tín dụng để có kết quả chính xác hơn và định kỳ phải kiểm tra lại hệ thống tính điểm tín dụng tiêu dùng, phát hiện kịp thời và chính xác các yếu tố lỗi thời, không đánh giá đúng chất lượng tín dụng và thay thế bằng các yếu tố mới thích hợp hơn. 5.1.2 Kiểm tra quá trình vay vốn, sử dụng vốn và quản lý giám sát tín dụng. Biện pháp này nhằm góp phần giảm thiểu nợ quá hạn của ngân hàng 5.1.2.1 Kiểm tra quá trình vay vốn sử dụng vốn. Kiểm tra quá trình vay vốn bao gồm kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay a) Kiểm tra trước khi vay. Là quá trình khảo sát điều tra trực tiếp khách hàng có nhu cầu vay đối chiếu vói quy chế cho vay đặc biệt là các nguyên tắc, điều kiện, thủ tục vay.. xem khách hàngcó thể đáp ứng được hay không. b) Kiểm tra trong khi vay. Kiểm tra trực tiếp bộ hồ sơ vay về tính hợp pháp, hợp lệ, các chứng từ quy định theo sự phê duyệt đã đầy đủ chưa, kiểm tra đúng người, đúng việc. c) Kiểm tra sau khi cho vay.

                      Hình 1: Quy trình cho vay tiêu dùng tại ACB Cần Thơ
                      Hình 1: Quy trình cho vay tiêu dùng tại ACB Cần Thơ

                      CHI NHÁNH CẦN THƠ

                      BẢNG CÂU HỎI

                        Vui lòng cho điểm về mức độ hài lòng của bạn đối với các khoản mục dùng để đánh giá chất lượng của khoản vay tiêu dùng tại ngân hàng hiện nay bạn đang vay. Ngoài các khoản mục để đánh giá chất lượng của khoản vay trên, bạn có muốn yêu cầu bổ sung thêm khoản mục nào nữa hay không?.

                        QUI TRÌNH THU NỢ TÍN CHẤP

                        • QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1. Hệ thống tự động

                          Ngày để tạo thẻ theo dừi nợ hoặc thẻ thanh lý là ngày hợp đồng (kiểm tra trờn TCBS). Công việc nhắc nợ được thực hiện theo sơ đồ sau:. a) Đối tượng áp dụng. - Khách hàng có các khoản nợ đến hạn thanh toán vào ngày T-4 - Khách hàng có các khoản nợ đến hạn thanh toán vào ngày T-10 b) Người thực hiện. Nhân viên tuyến trước. c) Thời gian và cách thực hiện. DS KH giải ngân và thanh lý. Tạo thẻ theo. dừi nợ Thanh lý. Ghi nhận kết quả liên lạc. Ghi nhận hành động. Chuyển trạng thái. Trạng thái KH tương ứng. + Gửi tin nhắn SMS vào điện thoại di động. + Gọi điện thoại theo thứ tự ưu tiên cơ quan, nhà, điện thoại di động. + Gọi điện thoại theo thứ tự ưu tiên cơ quan, nhà, điện thoại di động. - Trao đổi với khách hàng/ người nhà sau khi hệ thống tự động thực hiện cuộc gọi: Số tiền thanh toán, cách thức thanh toán, số tiền phạt trễ hạn. - Tư vấn cho khách hàng các địa điểm giao dịch ngoài giờ của ACB để tuận tiện cho khách hàng trong việc thanh toán. - Ghi nhận kết quả liên lạc:. + Trường hợp liên lạc được với khách hàng: ghi nhận thời gian khách hàng hứa thanh toán, nhờ người nhà thanh toán, thanh toán ngoài giờ,.. + Trường hợp không liên lạc được với khách hàng: ghi nhận lý do không thể liên lạc được với khách hàng như khách hàng không nghe máy, tắt máy, khách hàng bỏ trốn khỏi nơi cư trú, xuất ngoại .. - Ghi nhận hành động tiếp theo: Sau khi kiểm tra đối chiếu thông tin, nhân viên tuyến trước ghi nhận những hành động tiếp theo: Chuyển trạng thái khách hàng, chuyển thông tin khách hàng sang giai đoạn thúc nợ, hoặc cập nhật lại thông tin của khỏch hàng trong Ghi nhận kết quả liờn lạc để tiếp tục theo dừi. - Chuyển trạng thái khách hàng: Nhân viên tuyến trước dựa vào quá trinh thanh toán của khách hàng để chuyển trạng thái phù hợp. Khi khách hàng thanh toán trước hạn hoặc ngay khi đến hạn thì chuyển trạng thái khách hàng Tốt; khách hàng hứa thanh toán trong vòng 01- 03 ngày, trạng thái khách hàng sẽ là Bình thường;. khi có dấu hiệu rủi ro thì liệt vào trạng thái cần chú ý. - Lập kiến nghị đơn vị cho vay có liên quan thực hiện, cập nhật, bổ sung vào CLCS các công việc chưa thực hiện, các thông tin còn thiếu, thông tin thay đổi, v.v.. Thực hiện lần lượt theo thứ tự, ưu tiên cho viêc gửi tin nhắn vào điện thoại di động, chỉ gọi điện thoại bàn khi khách hàng không có điện thoại di động và gửi email khi khách hàng khách hàng không có điện thoại hoặc không gọi được. Không nhắc nợ đối với khách hàng được đánh giá có uy tín trả nợ rất tốt. Không nhắc nợ đối với khách hàng trích thu nợ tự động từ tài khoản tiền gửi nếu thỏa mãn tổng số dư trên tài khoản của khách hàng lớn hơn hoặc bằng tổng số tiền khách hàng phải thanh toán cho ACB. Công việc thúc nợ được thực hiện theo sơ đồ sau:. a) Đối tượng áp dụng. Khách hàng có các khoản nợ bị quá hạn (khách hàng trễ hạn). - Nhân viên thu nợ tuyến trước. Gọi điện thoại đôn đốc khách hàng thanh toán nợ. - Nhân viên thu nợ tuyến sau. + Gửi thông báo chuyển nợ quá hạn. + Đến gặp khách hàng tại cơ quan nơi cư trú + Cập nhật thông tin, kết quả công việc vào CLCS. + Đề nghị đơn vị cho vay cập nhật, bổ sung thông tin vào CLCS. - Đơn vị cho vay: Cập nhật thông tin vào CLCS theo yêu cầu của trung tâm. - Trưởng đơn vị kiểm tra và phê duyệt việc chuyển trạng thái khách hàng do nhân viên đề xuất. + Điện thoại theo thứ tự ưu tiên: Cơ quan, nhà, di động. Đến gặp trực tiếp khách hàng tại cơ quan để xác minh lại nơi làm việc - Từ ngày T+11 đến ngày T+25. DS KH trễ hạn. Đến nhà, cơ quan, công an. Ghi nhận kết quả liên lạc. Ghi nhận hành động. Chuyển trạng thái. Trạng thái KH. + Đến gặp trực tiếp tại nhà khách hàng, mục đích là để xác minh lại nơi cư trú đồng thời dùng biện pháp thúc nợ khách hàng. Đề xuất chuyển tái thẩm định những trường hợp có rủi ro tín dụng cao hoặc phát sinh rủi ro tín dụng ở cấp độ 2. - Nếu không liên lạc được với khách hàng thì gửi email và đến gặp khách hàng. - Căn cứ vào lịch sử thanh toán của khách hàng, thái độ, mức độ rủi ro nhân viên thu nợ tuyến sau sẽ xem xát chuyển trạng thái khách hàng hoặc chuyển tái thẩm định. Tái thẩm định. Nhân viên tái thẩm định thực hiện việc đánh giá lại đối với:. - Xác định mức độ và nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. a) Đối tượng áp dụng. Những khách hàng thuộc trường hợp tái thẩm định,các khoản vay có yêu cầu cơ cấu lại. - Nhân viên tái thẩm định. + Tái thẩm định hồ sơ được phân công quản lý + Cập nhật thông tin, công việc vào CLCS - Trưởng phòng giám sát. + Phân công hồ sơ tái thẩm định cho nhân viên thực hiện. + Phê duyệt các kiến nghị của nhân viên theo phân công của Giám đốc trung tâm. Kiểm tra CIC. Tái thẩm định. Ghi nhận hành động tiếp. Chuyển trạng thái KH Phê. Trạng thái KH tương. + Tái thẩm định các trường hợp đặc biệt theo yêu cầu của Giám đốc trung tâm. + Cập nhật thông tin, công việc vào CLCS. + Phê duyệt các kiến nghị của nhân viên Giám sát về biện pháp áp dụng đối với khách hàng sau khi có kết quả thẩm định. + Yêu cầu tái thẩm định bổ sung do việc tái thẩm định trước đó chưa đạt yêu cầu hoặc thiếu thông tin để quyết định. c) Thời gian và cách thực hiện. - Trong vòng 02 ngày kể từ ngày nhân viên được phân công tái thẩm định. - Dựa vào danh sách khách hàng tái thẩm định được phân công, nhân viên tái thẩm định thực hiện các công việc sau:. + Kiểm tra thông tin khách hàng trên CIC, TCBS, Electra Run để xác minh tình hình nợ và lạch sử trả nợ hện tại. + Kiểm tra thông tin cá nhân hiện tại của khách hàng. + Đánh giá khả năng thu hồi nợ: Thu nhập, chi phí, nợ phải trả, người phụ thuộc. + So sánh với kết quả của nhân viên thẩm định xét duyệt cho vay. + Đánh giá nhận định rủi ro: từ các nguyên nhân khách quan, từ khách hàng, do sản phẩm hoặc quy trình của ACB. + Lập tờ trình kiến nghị biện pháp áp dụng đối với khách hàng và nhận định mức độ rủi ro. - Khi có kết quả phê duyệt, nhân viên tái thẩm định cập nhật kết quả, nguyên nhân rủi ro và ghi nhận hành động tiếp theo. d) Lưu ý trường hợp cơ cấu lại khoản vay - Đối tượng áp dụng.