MỤC LỤC
Phải xác định hợp lý đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành sao cho phù hợp với điều kiện thực tế, thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra của doanh nghiệp, vận dụng phơng pháp tính giá thành của doanh nghiệp, phơng pháp tập hợp CPSX tổ chức hạch toán theo một hệ thống logic. Với nguyên tắc chỉ những chi phí nguyên liệu, vật liệu thực sự sử dụng vào sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ mới đợc kết chuyển vào tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm thì nếu doanh nghiệp sử dụng không hết toàn bộ nguyên vật liệu xuất dùng đã sản xuất trong kỳ thì kế toán phải giảm trừ giá trị nguyên liệu, vật liệu còn lại trong tổng giá trị nguyên vật liệu đã xuất dùng và chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu.
Theo từng trờng hợp cụ thể có thể xác định tỷ lệ % hoàn thành của từng khối l- ợng sản phẩm, dịch vụ để xác định chi phí SPDD theo định mức, bởi vì định mức chi phí khác nhau theo từng đối tợng sản phẩm, dịch vụ. Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành phù hợp với nhau trong kỳ báo cáo, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, ổn định (nh doanh nghiệp kinh doanh vận tải, khách sạn……) Do đó đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành phù hợp với nhau nên dựa vào số liệu chi phí đã tập hợp đợc trong kỳ cùng với chi phí sản xuất dở dang.
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp kỹ thuật sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp đợc của kế toán và các tài liệu liên quan để tính tổng giá thành sản xuất và giá. Có nhiều phơng pháp tính giá thành, tuỳ theo đặc điểm tập hợp chi phí, qui trình công nghệ sản xuất và đối tợng tính giá thành đã xác định để sử dụng phơng pháp tính giá thành sao cho phù hợp. Trờng hợp một quy định sản xuất( quy trình công nghệ) phục vụ cũng tạo ra một tập hợp chi phí là từng bộ phận, phân xởng hoặc từng hoạt động kinh doanh .… Còn đối tợng tính giá thành là từng cấp loại sản phẩm, từng chủng loại sản phẩm, dịch vụ.
Thì doanh nghiệp vận dụng các ph… ơng pháp kỹ thuật tính toán cho phù hợp để tính giá thành sản xuất thực tế theo đối tợng tính giá đã xác định. Phơng pháp này áp dụng với các trờng hợp cùng quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng các yếu tố hao phí, kết quả thu đợc có nhiều cấp loại, thứ hạng sản phẩm mà đối tợng tính giá thành là từng cấp loại, thứ hạng sản phẩm. Theo phơng pháp này phải căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để xác định hệ số giá thành cho từng loại sản phẩm, dịch vụ; trong đó lấy một loại sản phẩm, dịch vụ có hệ số giá thành bằng 1 để tính giá thành cho các cấp loại sản phẩm khác.
Trớc mắt căn cứ vào khối lợng sản phẩm thực tế hoàn thành cho từng cấp loại và hệ số giá thành tơng đơng để quy đổi ra khối lợng sản phẩm tiêu chuẩn( có hệ số giá thành bằng 1). Phơng pháp này áp dụng trong điều kiện quy trình sản xuất của doanh nghiệp ổn định, có định mức kinh tế kỹ thuật tơng đối sát thực tế, chế độ quản lý theo định mức tốt.
Phơng pháp này dựa trên định mức tiêu hao của các yếu tố cho quá trình sản xuất và dự toán chi phí quản lý sản xuất và thoát ly định mức.
Trải qua 8 năm xây dựng xí nghiệp cùng với sự nhạy bén và chủ động trong việc lựa chọn phơng hớng sản xuất kinh doanh, sản phẩm bia hơi, bia chai Thăng Long đã có vị trí tốt trên thị trờng. Xí nghiệp 99 – Công ty Hà Thành – Bộ quốc phòng là doanh nghiệp nhà n- ớc có nhiều khả năng kinh doanh dịch vụ khách sạn và sản xuất bia nhng chủ yếu là sản xuất bia hơi và bia chai Thăng Long. Xí nghiệp 99 – Công ty Hà Thành – Bộ quốc phòng là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập: Tự lo liệu vốn kinh doanh, tự trang trải các khoản chi phí, chấp hành các qui định của nhà nớc và quân đội trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn có hiệu quả.
Là doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ quốc phòng nên ngoài các đặc điểm chung của doanh nghiệp, công ty Hà Thành còn có đặc thù riêng do tính chất nghiệp vụ và phân cấp quản lý trong công ty. - Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện công tác hạch toán trong xí nghiệp theo yêu cầu, thể lệ, tổ chức kinh tế nhà nớc; phản ánh giám đốc một cách kịp thời, chính xác, trung thực mọi hoạt động sản xuất kinh doanh; hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm giúp Giám đốc nắm đợc cụ thể về hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi kỳ của doanh nghiệp. (3): Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa bảng chi tiết số phát sinh với số liệu ở tài khoản tơng ứng trong Nhật ký – Sổ cái; kiểm tra giữa tài khoản tiền mặt trong Nhật ký – Sổ cái với số liệu ở sổ quỹ tiền mặt.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ kiểm soát các quyết toán của các cơ sở tổng hợp bảng kê khai nhật ký của đơn vị, tiến hành lập các bút toán kết chuyển, định khoản và tính toán kết quả trên các báo cáo bảng biểu; kế toán hàng tháng nộp lên kế toán trởng. Trong công tác quản lý xí nghiệp, CPSX là một chỉ tiêu quan trọng đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, CPSX bia chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của toàn xí nghiệp. Nguyên vật liệu sử dụng trong xí nghiệp gồm nhiều loại, mỗi loại có công dụng khác nhau nh: malt, gạo, cao, đờng…… Nguyên liệu chủ yếu là do mua ngoài nhập kho khi có lệnh sản xuất sẽ xuất kho theo yêu cầu.
Vì đối tợng tập hợp CPSX là theo từng đơn đặt hàng ( đối với chi phí NVLTT và NCTT); còn chi phí SXC thì phân bổ theo tỷ lệ tiền lơng và đối tợng tính giá thành cũng là theo từng đơn đặt hàng nên xí nghiệp áp dụng phơng pháp tính trực tiếp để tính giá thành.
Chi phí khấu hao TSCĐ đợc tập hợp vào TK 627, TK 641, TK 642 là hợp lý nhng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nguyên vật liệu gồm nhiều loại trải qua nhiều giai đoạn chế biến, xay xát phần chi phí khấu hao máy móc thiết bị cho. Nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm cha phản ánh đúng các chi phí cần thiết tính vào giá thành sản phẩm tức là cha phản ánh đúng nội dung kinh tế của các chi phí và đối tợng chịu chi phí. Trên cơ sở hớng dẫn chuẩn mực số 02 và thông t 89 đợc ban hành xí nghiệp nên chú trọng hơn nữa đến việc áp dụng các qui định: Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Hiện nay xí nghiệp vẫn đang áp dụng cách tính giá thành sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tuy có u điểm là tính toán đơn giản, khối lợng tính toán ít nhng độ chính xác không cao bởi chi phí sản xuất tính cho trị giá sản phẩm dở dang chỉ có khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Xí nghiệp nên áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm hoàn thành tơng đơng, nh vậy sẽ đảm bảo số liệu hợp lý và độ tin cậy cao hơn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cùng với sự phát triển của xã hội ngày nay, để cạnh tranh trên thị trờng doanh nghiệp làm đúng chức năng của mình thì kế toán ngày càng phát huy vai trò của mình là công cụ sắc bén quản lý có hiệu quả.
Là một kế toán trong tơng lai, qua thời gian học tập tại trờng và đặc biệt là thời gian thực tập tại xí nghiệp 99 em thấy điều quan trọng để thực sự trở thành một cán bộ kế toán có năng lực không những phải nắm bắt vững về mặt lý luận mà còn phải có những hiểu biết sâu sắc về thực tế. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các cô, chú ở phân xởng Bia thuộc xí nghiệp 99 – Công ty Hà Thành – Bộ Quốc Phòng; đặc biệt là cô Phạm Thị Huệ – Kế toán phân xởng đã quan tâm tạo điều kiện và giúp đỡ, chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề này.