Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng VPBANK – Hoàn Kiếm

MỤC LỤC

Sự cần thiết của tín dụng trung và dài hạn

Ở các nước công nghiệp phát triển cho vay trung, dài hạn cũng được các nhà kinh doanh yêu thích vì nó cho phép các nhà kinh doanh vay vốn kiểm soát toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời họ có thể điều chỉnh kỳ hạn nợ, nghĩa là họ có thể trả nợ sớm hơn khi họ không cần đến việc sử dụng vốn đó nữa. Hệ thống ngân hàng là một hệ thống kinh doanh tiền tệ có kinh nghiệm trong nắm bắt thị trường, có kinh nghiệm thẩm định các dự án, các chương trình đầu tư do vậy việc các ngân hàng tài trợ vốn trung dài hạn cho các hoanh nghiệp vừa bảo đảm tính chất hiệu quả của quản lý vĩ mô về mặt tốc độ và cơ cấu sản xuất, vừa đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp, vì ngân hàng cho vay có thể soạn thảo úp các doanh nghiệp các dự án đầu tư có thể tư vấn cho các nhà doanh nghiệp về đầu tư và giúp đỡ các doanh nghiệp trong quan hệ thanh toán với khách hàng, các thông tin cần thiết cho khách hàng.

Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn

Trong điều kiện thị trường cạnh tranh thì lãi suất này do quan hệ cung cầu trên thị trường vốn quyết định, có thể dựa vào lãi suất cơ bản của ngân hàng nhà nước. Trong điều kiện thị trường cạnh tranh thì lãi suất này do quan hệ cung cầu trên thị trường vốn quyến định, có thể dựa vào lãi suất cơ bản của ngân hàng nhà nước.

Các nguồn vốn hình thành nên nguồn vốn trung, dài hạn

Nguồn này có thể được xem xét, tính toán trích ra một tỷ lệ phần trăm nhất định nào đó tuỳ thuộc vào sự biến động của quá trình gửi tiền và rút tiền của khách hàng để tạo ra một nguồn ổn định lâu dài để cho vay dài hạn. - Ở các nước phát triển cao, hệ số lợi nhuận trên vốn đầu tư ngày càng giảm đi, do đó họ có khuynh hướng đầu tư ra các nước ngoài để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn để tạo lập thì trường môi mới sau này cho sự phát triển kinh tế của nước đó.

Nguyên tắc cho vay trung dài hạn

Đối với các phương án cải tiến kỹ thuật công nghệ, mở rộng sản xuất cần phải xem xét kỹ mục đích của sử dụng vốn một cách chặt chẽ bởi ban lãnh đạo của doanh nghiệp vay vốn, và ngân hàng cho vay nhằm mục đích tránh sử dụng vốn vay cho mục đích khác, không nằm trong phương án vay vốn. Hiệu quả kinh tế của dự án, chương trình sản xuất kinh doanh phải được thể hiện qua các chỉ tiêu như lợi nhuận hàng năm, hệ số lợi nhuận trên doanh thu, hệ số lợi nhuận trên vốn đầu tư.v.v.

Lãi suất và thu lãi trong cho vay trung, dài hạn

Thời hạn sử dụng vốn vay lệ thuộc vào tính chất đặc điểm của chu kỳ sản xuất sản phẩm và thời gian xây dựng công trình, giá trị công trình, công nghệ sản xuất. Cũng có trường hợp người ta thu lãi một lần với nợ gốc ở mỗi kỳ hạn nợ, hoặc nhập lãi vào gốc ở từng kê hạn và thu một lần với nợ gốc nếu thời gian cho vay ngắn.

Điều kiện để vay vốn trung, dài hạn

Về mặt nào đó mà nói khi một ngân hàng thương mại quyết định cho vay trung, dài hạn một doanh nghiệp là ngân hàng đó quyết định đã quyết định gắn bó hoạt động của ngân hàng vói doanh nghiệp đó và hy vọng phát triển gắn bó hoạt động của ngân hàng với doanh nghiệp đó và hy vọng sự phát triển gắn bó đó vào tương lai. Vì vậy việc thẩm định khả năng của bộ máy quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá được nhưng người quản lý này có khả năng xoay trở trong mọi tình huống hay không là một điều rất quan trọng cần thiềt để quyết định cho vay.

Chất lượng tín dụng trung và dài hạn 1. Quan niệm về chất lượng tín dụng

Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM

Điều này xuất phát từ chức năng tạo tiền của các NHTM, thông qua cho vay chuyển khoản, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, các ngân hàng có thể mở rộng tiền ghi sổ gấp nhiều lần so với số tiền thực có hoặc lí do nào đó các chủ tài khoản có khả năng phát hành séc và thanh toán bằng các phương tiện khác cho khách hàng vượt quá số tiền thực tế của họ. + Chất lượng tín dụng góp phần lành mạnh quan hệ tín dụng: Hoạt động tín dụng được mở rộng với các thủ tục dơn giản hoá, thuận tiện nhưng vẫn tuân thủ các nguyên tắc tín dụng sẽ góp phần cho vay đúng các đối tượng cần thiết, giảm thiểu và đi đến xoá bỏ nạn đi vay nặng lãi chủ yếu đang hoành hành ở nông thôn và các vùng xa xôi hẻo lánh.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn

Đối với ngân hàng, việc khách hàng không trả đúng hạn có liên quan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: Chi phí gia tăng để tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng. Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư nợ lớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

    Uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố đáng quan tâm, uy tín của khách hàng là tiêu chí để đánh giá sự sẵn sàng trả nợ và kiên quyết thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng từ phía khách hàng: chất lượng, giá cả hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh thị trường, chu kỳ sống của sản phẩm, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và ngân hàng. Thứ ba là về môi trường kinh tế - chính trị và xã hội: Môi trường kinh tế ổn định đang trong giai đoạn phát triển hưng thịnh, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động san xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và tạo điều kiện tâm lý cho khách hàng vay vốn để kinh doanh và cuối cùng là có khả năng vay, hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàng đúng hạn,đầy đủ.

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

    Trên đây là các nhân tố chủ yếu tác động đến chất lương tín dụng, nó có thể gây ra các rủi ro đối với các NHTM bất kì lúc nào. Chính vì thế NHTM cần phải thường xuyên phân tích các nhân tố này đồng thời cũng phải chủ động ngăn ngừa các rủi ro có thể xả ra và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nói chung.

    TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI VPBANK – HOÀN KIẾM 2.1 Khái quát về ngân hàng VPBank – Hoan Kiếm

    Khái quát tình hình tín dụng trung và dài hạn ở các NHTM Việt Nam

    Nhìn chung tuy đạt được một số chuyển biến tích cực trên, nhưng việc xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM đang gặp một số vấn đề nan giải, chủ yếu là do khách quan.Nhiều doanh nghiệp nhà nước có nợ vay thanh toán công nợ đều chờ Nhà nước có hướng xử lý xoá nợ, nên cố ý chây ỳ, không có thiện chí trả nợ. Trong thời gian tới, NHNN và các NHTM xác định, một mặt sẽ đảm bảo chỉ tiêu, kế hoạch tăng trưởng tín dụng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo nghị quyết của Quốc hội, thỡ sẽ tiếp tục theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh nợ trong hạn đã được điều chỉnh kỳ hạn nợ và gia hạn nợ của các NHTM trên địa bàn hiện khá lớn để có những biện pháp khắc phục.

    Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại VPbank 1.Tình hình cho vay

      Sở dĩ có sự cao hơn này là do chính bản chất của món vay là trung - dài hạn, tùy theo thỏa thuận ở hợp đồng tín dụng mà mức nợ gốc sẽ được trả vào thời gian nào, mặt khác tỷ lệ dư nợ này cũng do một phần dư nợ của các năm trước chuyển sang. - Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh nhưng kèm theo nó là tốc độ gia tăng nợ quá hạn cũng nhanh, nhanh nhiều hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng; điều này dễ làm tăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng nếu không có giải pháp phòng ngừa hợp lý.

      Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn
      Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn

      GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

      - Tỷ trọng cho vay đối với các cá nhân và cho vay ngắn hạn còn khá cao, kèm theo đó là tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản cho vay ngắn hạn và cho vay đối với các DNNN chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn.

      HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI VPBANK – HOÀN KIẾM

      Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại ngân hàng VPBank – Hoàn Kiếm

        Tùy theo tình hình, đặc điểm hoạt động của mỗi ngân hàng mà việc phân cấp này phải bảo đảm tính hợp lý, linh hoạt trên cơ sở: Phù hợp với mạng lưới hoạt động, trình độ quản lý, quy mô và chất lượng tín dụng của mỗi ngân hàng; đặc điểm, tính chất phức tạp của từng loại khách hàng; bảo đảm cho vay nhanh, chính xác, phát huy tính chủ động cho mỗi cán bộ tín dụng. Để nâng cao hiệu quả, khả năng cạnh tranh của hoạt động tín dụng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề không đơn giản, không chỉ đối với bản thân các NHTM mà còn liên quan tới hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng, thực hiện giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, theo hướng minh bạch, hiện đại và phù hợp với thông lệ quốc tế.

        Một vài kiến nghị 1. Đối với ngân hàng

        - Ngân hàng nên tổ chức, củng cố lại bộ phận phòng tín dụng theo hướng dần dần chuyên môn hóa bộ phận tiếp xúc khách hàng và bộ phận quản lý khoản vay, nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng trong khi phải phát triển tín dụng;. - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để có thể giảm thiểu phòng ngừa và phân tán rủi ro tín dụng; cần có các chính sách thích hợp để thị trường chứng khoán nước ta phát triển mạnh và sôi động hơn nữa nhằm làm giảm sức ép lên ngân hàng trong việc cấp vốn hoạt động cho doanh nghiệp.