MỤC LỤC
Các địa phương đã nhận thức rằng, hương ước, quy ước mới là văn bản quy phạm xã hội trong đó quy định các quy tắc xử sự chung cho cộng đồng dân cư, làng, bản, thôn, ấp và các cụm dân cư thoả thuận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, nâng cao tính tự quản, gìn giữ và phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp và truyền thống văn hoá trong từng làng, bản, thôn, ấp. Ngày 31/3/2000 Thông tư liên tịch giữa Bộ Tư pháp, Bộ văn hoá thông tin và Ban thường trực Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về việc “ chỉ đạo và thực hiện xây dựng hương ước, quy ước ở làng, bản, thôn, ấp và các cụm dân cư đã tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong cả nước xây dựng hương ước, quy ước mới trên cơ sở kế thừa những mặt tích cực của hương ước cũ, phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành, trong đó có tỉnh Lâm Đồng.
Taân Vaên ẹoõng Thanh Đạ Đờn Phuù Sôn Gia Laâm Tân Hà Phi Toâ Meâ Linh Hoài Đức Đan Phượng Đan Phượng Đan Phượng ẹoõng Thanh Phúc Thọ Gia Laâm Gia Laâm Taân Thanh Meâ Linh Phúc Thọ Đạ Đờn Taân Vaên ẹoõng Thanh Taân Thanh Liên Hà Taân Vaên Gia Laâm Đan Phượng Phúc Thọ Taân Vaên Tân Hà. Nam Hà Phuù Sôn Liên Hà Hoài Đức Tân Hà Gia Laâm Liên Hà Nam Hà Phúc Thọ Phuù Sôn Liên Hà Nam Hà Gia Laâm Taân Vaên Hoài Đức Meâ Linh Phuứ Sụn Đạ Đờn Tân Hà Phi Toâ Taân Vaên Meâ Linh Đạ Đờn Đạ Đờn Nam Hà Meâ Linh ẹoõng Thanh Gia Laâm Phuù Sôn Taân Vaên Tân Hà Tân Hà Liên Hà Hoài Đức.
Khi trao đổi với chúng tôi vợ chồng, anh Trúc chị Hoa (thôn Thực Nghiệm xã Mê Linh), thôn có tới 95% người dân K’Ho sinh sống đã bức xúc nói lên vấn đề này: “Tiêu chuẩn thôn văn hoá khó quá, chúng tôi tự mình hội họp với nhau không phân biệt quê hương bản quán, dân tộc để quy ước với nhau về những vấn đề sinh hoạt kinh tế, an ninh trật tự ở trong khu vực và đề nghị với các cấp chính quyền xem xét đặc thù của địa phương để công nhận thôn văn hoá. Theo nội dung tinh thần của kế hoạch triển khai quy chế thực hiện dân chủ ở xã, thị trấn huyện Lâm Hà trong việc tổ chức quán triệt, học tập : UBND huyện sẽ tổ chức, quán triệt cho cán bộ chủ chốt ở các xã, thị trấn, trưởng các đoàn thể các ngành, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện những nội dung chỉ thị số 30/CT – TW ngày 18/2/1998 của Bộ chính trị; chỉ thị số 22/CT – TTg của thủ tướng Chính phủ và kế hoạch của UBND tỉnh Lâm Đồng về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
Nhưng lại chi tiết hoá pháp luật của Nhà nước và những tục lệ truyền thống tích cực trong từng thôn buôn, giải quyết hài hoà hợp lòng dân trong hàng loạt mối quan hệ : gia đình, dòng họ, thôn buôn và trong đời sống cộng đồng dân cư trong mọi lĩnh vực : giao tiếp, ứng xử, việc hiếu hỷ, văn hoá thể thao, tương thân, tương ái, bảo vệ an toàn an ninh chính trị và trật tự ở các thôn buôn, bảo vệ duy trì và phát triển các công trình phúc lợi : đường, trường, trạm, trại, những di sản văn hoá dân tộc địa phương và tập tục (luật tục) tốt đẹp của đồng bào dân tộc. Chúng tôi đánh giá “ Kế hoạch triển khai quy chế thực hiện dân chủ ở xã, Lâm Hà của Ban chỉ đạo quy chế thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở” là khá tích cực, thực hiện tốt theo tinh thần mà trong bài nói của Tổng Bí thư Đỗ Mười tại hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII ngày 03/6/1993 “Nhà nước cần sớm nghiên cứu đề ra quy chế thích hợp với chức năng, vai trò của xã, của thôn xóm, làng bản trong tình hình mới.
“ Thôn 1 được hình thành từ hai cơ quan xí nghiệp Gạch ngói và xí nghiệp Dâu tằm tơ thuộc vùng kinh tế mới Hà Nội… sau đó năm 1991 được sự chỉ đạo của UBND huyện Lâm Hà đã cho phép xã Mê Linh thành lập 7 thôn, 3 thôn dân tộc Kinh và 4 thôn dân tộc K’Ho và Chin, lãnh đạo ( BLĐ) thôn 1 đã họp toàn thể nhân dân để phân chia cụm dân cư thành 4 xóm theo khoảng trống và đường giao giao thông để tiện việc sinh hoạt, họp hành, giữ gìn trật tự an ninh được thuận tiện. Theo chúng tôi trong phần mở đầu của một bản hương ước, quy ước nói chung cần ngắn gọn ( mang tính tổng quan) về quá trình hình thành của thôn, buôn văn hoá; về mục đích, ý nghĩa tốt đẹp của việc xây dựng hương ước, quy ước đó là nhằm: tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng của nhân dân ta, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc đó là nhằm xây dựng một số môi trường văn hoá lành mạnh, quý trọng tình làng nghĩa xóm, mọi người sống hoà thuận, giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc.
Thế nhưng hầu hết các văn bản hương ước , quy ước trong các thôn văn hoá ở đây lại không đưa ra được sắc thái văn hoá đặc thù của địa phương, không lồng ghép được luật tục đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn, trong sự phát triển xã hội đương đại và tương lai, nhất là các lĩnh vực chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ lại những nét văn hoá “đẹp” thuần phong mỹ tục, đây là một trong những khuyết thiếu mà các bản hương ước, quy ước của các thôn, buôn, khu phố văn hoá trên địa bàn huyện Lâm Hà cần phải điều chỉnh cho phù hợp với cơ cấu xã hội tự quản của các thôn, buôn văn hoá, hạn chế tiêu cực như tâm lý cục bộ tộc người, các hủ tục, mê tín trong tôn giáo tín ngưỡng, trong cưới xin, tang ma, kiờng kỵ… để từng bước tạo ra sự kết hợp giữa luật phỏp và luật tục, phõn biệt rừ phạm vi điều chỉnh của luật tục và luật pháp trong việc điều hoà các quan hệ xã hội và quản lý cộng đồng thôn buôn các dân tộc. Tệ nạn xã hội cũng từng bước giảm thiểu.(16). - Có thể nói rằng những mục tiêu và thành quả đạt được trong các thôn văn hoá ở huyện Lâm Hà là điều đáng mừng. Theo chúng tôi ưu điểm đạt được giỏ trị nhõn văn về mặt tinh thần đó thể hiện rừ trong gia đỡnh, trong quan hệ mọi người trong thôn, buôn đó là tình cảm, tình nhân ái “mình vì mọi người, mọi người. vì mình”, đoàn kết tình làng, tương thân, tương ái. Trong quan hệ, trong sinh hoạt nhân dân đã góp phần quan trọng làm lành mạnh hoá môi trường xã hội. Đó còn là tính giá trị về mặt xã hội : dân chủ, tự nguyện, tự giác cao, có danh dự và niềm tin, tự hào đối với nhân dân xây dựng thôn, buôn văn hoá, trong việc tự quản để góp phần xây dựng Đảng và chính quyền, đoàn thể. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân thể hiện qua thực hiện hương ước, quy ước, làm cho các thành viên hộ gia đình nâng cao nhận thức dân trí cao hơn, hạn chế các tệ nạn xã hội trong nhân dân, đạt tới giá trị, xã hội phúc lợi địa phương. - Ngoài những tác động tích cực, những ưu điểm, những giá trị đã đạt được trong cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá trong các thôn, buôn văn hoá ở huyện Lâm Hà, chúng tôi cũng nhận thấy còn có nhiều khuyeát thieáu. kế hoạch đề ra).
BAN VẬN ĐỘNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÂY DỰNG THÔN VĂN HOÁ ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC.
Thực hiện thâm canh tăng năng xuất, đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau và tham gia tích cực vào các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo ra nhiều việc làm, nhiều sản phẩm, hàng hoá nông nghiệp chất lượng cao. Thực hiện tiết kiệm không tiêu xài phung phí, đẩy mạnh phong trào góp vốn xây dựng quỹ xoá đói, giảm nghèo, mở rộng các quỹ tương trợ của các đoàn thể trong thôn.
Mọi thành viên trong gia đình tích cực tham gia sinh hoạt các đoàn thể và chấp hành chế độ hội họp của các tổ chức đoàn thể như: đi đúng giờ, đúng thành phần … nếu vắng mặt phải có lí do chính đáng, trong hội họp phải tích cực tham gia ý kiến đóng góp xây dựng cho các tổ chức đoàn thể trong thôn ngày càng vững mạnh. Định kì 6 tháng một lần tổ chức hội nghị toàn thể trong thôn để thảo luận và quyết định các công việc của thôn văn hoá, đóng góp ý kiến để sửa đổi các điều quy định trong quy ước này cho phù hợp với yêu cầu mới của địa phương.
Ban vận động xây dựng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thôn văn hoá thôn Sình Công Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
Toàn dân trong thôn tích cực tham gia, đóng góp để mua sắm các trang thiết bị văn hoá thông tin nhằm phát triển hệ thống truyền thanh, phòng đọc sách, xây dựng đội văn nghệ, bóng đá, bóng chuyền, cờ vua, cờ tướng, nhằm phục vụ nhu cầu văn hoá lành mạnh và phong trào rèn luyện sức khoẻ của toàn dân trong thoân. − Tham gia đầy đủ các buổi học tập sinh hoạt do thôn xã đoàn thể triệu tập, bài trừ và đấu tranh với những tệ nạn cờ bạc, rượu chè, say xỉn, mại dâm, ma tuý, mê tín dị đoan, tham nhũng, sách nhiễu, hối lộ, tàng trữ, sử dụng văn hoá phẩm đồi truỵ, lưu hành truyền bá các loại văn hoá phản động ảnh hưởng thuần phong mỹ tục của nhân dân ta gây mất đoàn kết chia rẽ dân tộc, bè phái.
− Mọi người trong thôn phải tôn trọng nhau, kính già yêu trẻ, đoàn kết trong quan hệ xóm giềng, mọi xích mích va vấp phải bình tĩnh chủ động dàn xếp ổn thoả thông qua tổ an ninh nhân dân, Ban hoà giải. − Đối với các cụ đều khi ở độ tuổi tròn đều được tổ chức chúc thọ tại nhà – liên hoan, trầu nước, bánh ngọt, hạn chế tổ chức linh đình tại gia rầm tì huyên náo.
− Các hoạt động vui chơi giải trí, hội hè và các công việc có sử dụng đến các thiết bị có âm thanh không được gây tiếng ồn quá lớn làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. − Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, không được phép truyền giáo mọi hoạt động tôn giáo, từ thiện đều thực hiện theo pháp luật và các quy định của địa phương, cấm mê tín dị đoan, bói toán, bùa phép, chữa bệnh bằng cúng bái dưới mọi hình thức.
Việc kết hôn phải thực hiện đúng luật hôn nhân và gia đình ( nam từ 22- 25 tuổi, nữ từ 20- 22 tuổi), xây dựng gia đình cho con là trách nhiệm của cả hai bên gia đình, khi tổ chức lễ cưới phải vui tươi lành mạnh phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của mỗi gia đình, tránh tổ chức linh đình phô trương lãng phí. Để phát huy truyền thống cách mạng của nhân dân các dân tộc ở địa phương và truyền thống văn hoá dân tộc, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đả bản sắc dân tộc, đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế ổn định cuộc sống theo tinh thần của Nghị Quyết TW5 khoá VIII, chỉ thị 39/ CT- TTG của thủ tướng chính phủ vv “ Đẩy mạnh công tác văn hoá thông tin ở miền núi và vùng đồng bào dân tộc” và chỉ thị 61/ UB của UBND tỉnh Lâm Đồng vv đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cơ sở.
Toàn dân trong thôn phối hợp với các thôn lân cận để phòng chống các tệ nạn xã hội, rượu chè say xỉn, cờ bạc, hút hít, mại dâm, mê tín dị đoan, tàng trữ các loại văn hoá phẩm đồi truỵ và cùng nhau giải quyết các hoả hoạn, các sự vụ có lieân quan. Tổ chức hội nghị toàn dân theo định kỳ 06 tháng một lần để báo cáo sơ tổng kết của thôn, để nhân dân đóng góp ý kiến xây dựng cho Đảng viên, chi bộ, cho ứng xử viên hội đồng nhân dân xã tại thôn và đề nghị chi bộ hàng năm phải quan tâm bồi dưỡng lớp thanh niên trẻ, để hàng năm kết nạp được từ 01 đến 02 Đảng viên.
BAN VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÔN VĂN HOÁ HÀ TRUNG ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC.
− Mỗi người dân, mỗi hộ gia đình có trách nhiệm phát huy, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, thôn xây dựng 01 đội văn nghệ, 1 đội bóng đá, bóng chuyền thường xuyên luyện tập thi đấu dịp lễ, tết dân tộc, xây dựng quỹ văn hoá- thể thao mỗi hộ 10.000 đ/ năm, có một hệ thống thông tin truyền thanh nội bộ, có 1 tụ điểm sinh hoạt văn hoá nơi vui chơi giải trí của nhân dân. − Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản gia đình, tải sản công dân và tài sản tập thể như: trường học, trạm xá, đường thôn xóm, hệ thống điện, hệ thống thuỷ lợi, kho tàng, đình chùa, các tụ điểm, văn hoá thể thao, nghiêm khắc chống và ngăn chặng các hành vi trộm cắp tài sản hoa màu của nhân dân, tổ chức 1 đội bảo vệ của thôn với phương châm : dân cử, dân nuôi” với sự đóng góp tiền công sức trong nhân dân.
UBND TT ĐINH VĂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÔN HOÀ LẠC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Đối với xã hội, mọi gia đình phải phát huy truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam, kính già yêu trẻ, tôn sư trọng đạo, phải biết tôn trọng tình làng nghĩa xóm, không gây hiềm khích thù oán lẫn nhau, gây chia rẽ làm mất tình đoàn kết trong thôn xóm.
Các khoản thu trên sẽ được giao cho ban quản lý nghĩa trang, cụ thể là chi hội người cao tuổi quản lý, sử dụng vào việc tôn tạo nghĩa trang và mở rộng diện tích, tu sửa nhà để xe tang…. - Những hộ gia đình cá nhân nào vi phạm vào những điều khoản nêu trong việc tang thì sẽ bị phạt từ ngày 01 ngày đến 5 ngày công lao động quy tiền theo thời điểm trước toàn dân và thông báo trên loa đài để toàn dân góp ý xây dựng.
- Việc chôn cất phải chấp hành đúng sự chỉ dẫn của ban quản lý nghĩa trang (HNCT) chỉ định phần đất đúng nới quy định, phần huyệt mộ: chiều dài 2,5m; chiều rộng 1,5m. - Việc bốc mộ phải được sự nhất trí của ban quản lý nghĩa trang, để đảm bảo vệ sinh môi trường, mộ bốc phải chôn được từ 3 năm trở lên mới được boác sang coát.
− Nếu công dân nào vi phạm váo điều lệ nêu trên sẽ lập biên bản quy phạt từ 3- 5 ngày công lao động quy tiền theo thời điểm và kiểm điểm trước dân, số tiền phạt sung vào quỹ thôn để chi cho công tác an ninh. − Mọi gia đình phải có trách nhiệm đề cao cảnh giác bảo vệ tài sản, bảo vệ hoa màu chung của toàn dân, nếu bị phát hiện trộm cắp tài sản của công dân thì sẽ bị lập biên bản quy phạt từ 3- 5 ngày công lao động quy tiền và phải bồi thường tài sản cho người bị hại theo đề nghị của người đó.
Mọi gia đình khi có người đến phải đăng ký tạm trú, ở điểm đăng ký tạm trú, tạm vắng nếu công dân nào có nhu cầu đi khỏi địa phương cũng phải đăng ký tạm vắng theo luật định. Nếu vi phạm sẽ bị phạt từ 1- 5 ngày công lao động và kiểm điểm trước dân, nhắc nhở nhưng không chấp hành sẽ bị lập biên bản vi phạm chuyển các cấp có thẩm quyền sử lý theo luật hiện hành.
BAN VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÔN VĂN HOÁ THANH HÀ ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC.
Chỉ có hội nghị toàn thể nhân dân của thôn văn hoá Thnah Hà mới có quyền thay đổi bổ sung vào bản quy ước và khi được UBND huyện phê duyệt mới có hiệu lực thực hiện. Mọi thành viên trong thôn văn hoá có đều có trách nhiệm bảo vệ và thực hiện nghiêm túc quy ước này.