MỤC LỤC
Phân tích tình hình thực tế ở các địa phương, cơ sở sản xuất một cách toàn diện, phát hiện những thiếu sót giúp cơ quan quản lý, cán bộ lãnh đạo nhận thức được thiếu sót để kịp thời điều chỉnh. Mục đích của cuộc đấu tranh này là nhằm khẳng định bản chất ưu việt của chế độ, lành mạnh hoấcc mối quan hệ xã hội, đẩy lùi các hiện tượng trái với bản chất chế độ, làm tổn hại đến lợi ích chung của toàn xã hội.
Đây cũng là công cuộc xây dựng và phát triển xã hội theo một lối sống lành mạnh nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước sánh cùng bè bạn năm châu. Báo chí phải luôn quan tâm và đặt lên hàng đẩu công việc chuyển tải thông tin văn hoá, văn nghệ là nâng cao chất lượng tác phẩm văn học, nghệ thuật, tăng cường tính hấp dẫn sinh động, tính tư tưởng của các tác phẩm và các hoạt động văn hoá.
Thông thường khi mua báo, độc giả chỉ nhìn lên tờ báo chứ ít khi xem phần mục lục: người đã quen đọc một tờ báo sẽ mua ngay tờ báo mà không quan tâm lắm đến việc trong số báo có những gì. + Tiếp theo, tác giả cho rằng “giúp độc giả lựa chọn là vai trò chính của đầu đề”, nghĩa là có khi độc giả chỉ đọc đầu đề, hoặc đọc đầu đề xong họ xem luôn bài báo, cũng có khi lại trở lại đọc sau… Vì vậy, theo tác giả “đầu đề phải nêu bật được chủ đề, nếu có thể được thì nêu cả góc độ của bài báo nữa.
Đầu đề có cấu trúc là một từ
Đầu đề có cấu trúc là một câu
Là ngữ có tính từ làm chính tố, có khả năng biểu hiện phẩm chất, tính chất của nhân vât, sự kiện, sự vật được nói tới trong đầu đề bài báo. Quá trình ổn định hoá tạo nên những từ ghép hai tiếng hoặc ở phạm vi rộng hơn là những đơn vị có thể gọi là “thành ngữ”.
(Hànộimới, ngày 23/2) Bài viết về khiếu kiện của các hộ dân số nhà 114 cũ, nay là 375 Hoàng Hoa Thám, phường Ngọc Hà (Hà Nội) đối với một số gia đình chiếm dụng diện tích phụ, đường đi chung và xây dựng không phép để sử dụng riêng. Đầu đề này thường có từ để hỏi Vì sao, tại sao, như thế nào… Hoặc được dùng cho những bài phỏng vấn, hoặc đối với những bài mà câu hỏi đã mang giá trị khẳng định 9độc giả chỉ biết điều này sau khi đã đọc xong bài. (Hànộimới, ngày 26/2) Bài viết đưa ra con số lao động ngoại tỉnh ở Hà Nội phải sóng ở những khu nhà tạm bợ, ổ chuột do không có chỗ ở cố định và dễ dẫn đến sức lao động bị giảm hoặc sa vào các tệ nạn xã hội… Việc bao giờ các doanh nghiệp Hà Nội có khu nhà trọ cho công nhân vẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp.
Vì vậy, để công chúng tham quan các bảo tàng thì mỗi bảo tàng phải có những sưu tập nổi bật, những giá trị lịch sử, văn hoá, xã hội riêng biệt và phải tránh sự đơn điệu về giải pháp nghệ thuật trưng bày. Thành phố cần thu hút và chủ động sử dụng hiệu quả lực lượng KHCN trên địa bàn bằng cách: Tăng cường kinh phí cho hoạt động KHCN, nâng cao năng lực KHCN nội sinh, hoàn thiện phương thức tuyển chọn cơ quan chủ trì và cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN của TP…. Để tuyến đường được đảm bảo an toàn, thì cần thực hiện tốt những dự án: cung cấp trang thiết bị, phương tiện, lắp đặt hệ thống tín hiệu tổ chức giao thông trên quốc lộ 5 và các nhánh liên thông, lắp đặt hệ thống rào chắn cố định ở giải phân cách toàn tuyến đường.
(Lao động cuối tuần, ngày 8/2) Bài viết về một sinh viên năm thứ 3 ĐHBK đã vượt qua khuyết tật bản thân và hoàn cảnh khó khăn vươn lên học tập, sống hoà đồng cùng bạn bè và đã nhận được học bổng của ban tổ chức cuộc thi sản phẩm phần mềm “Trí tuệ Việt Nam 2003”. Ông đã hoàn thành một công trình khao học mang tên “Bảo tồn tính độc đáo và quý báu của đa dạng sinh học các vùng núi đá vôi Phong Nha – Kẻ Bàng và khẳng định đây là thiên đường của các nhà ngư loại học. Bài viết nêu một số tác động tới các doanh nghiệp, tiểu thương: giá xăng tăng làm ảnh hưởng đến giá cước vận tải, tiến độ các công trình giao thông ở Tp.HCM bị chậm lại, tiểu thương giảm lãi xuất….
Cũng như trường hợp trên, đầu đề này không đưa ra được mệnh đề hệ quả là “khi người lao động ra toà thì như thế nào”, mà lại nói tới việc hình thành các văn phòng tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý ở một số Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố để tư vấn, bảo về quyền lợi cho người lao động khi họ ra toà.
(Tuổi trẻ, ngày 23/8) Bài chủ yếu nói về khâu tổ chức của Vòng chung kết cuộc thi Siêu mẫu khu vực TP.HCM và các tỉnh Đông Nam bộ. Ở ví dụ thứ 2, đầu đề không nêu được mức độ thiệt hại nghiêm trọng do sâu gây ra, còn ví dụ 3 chỉ nêu một chi tiết nhỏ trong bài, đó là các người mẫu dự thi chưa đạt chuẩn của siêu mẫu.
Trong cuốn “Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí”, tác giả Hoàng Anh cho rằng đầu đề câu hỏi “vừa gợi sự phán đoán của độc giả về một vấn đề bức xúc, đáng được quan tâm nào đó, vừa hứa hẹn một câu trả lời thỏa đáng ở phía dưới” [11, 101]. “nhại” lại một câu nói nổi tiếng, tên tác phẩm điện ảnh, văn học, tục ngữ, thành ngữ…hoặc là do cách diễn đạt thể hiện ẩn ý của tác giả khi tạo ra một mệnh đề, câu ngược đời… Dấu chấm lửng nhiều khi cũng được dùng để thể hiện một sự châm biếm, hài hước. “Do các tiêu đề này luôn thể hiện một cảm xúc khá tha thiết và chân thành của tác giả nên chúng có tác dụng không nhỏ tới tâm tư, tình cảm của người đọc để rồi từ đó, trong lòng họ có ý muốn đọc toàn bộ văn bản nhằm chia sẻ các nỗi niềm cùng tác giả” [11,102].
Tác giả vừa phải có vốn từ phong phú, am hiểu văn hoá dân gian và khă năng vận dụng tốt, đồng thời trong quá trình vận dụng tác giả phải lựa chọn cẩn thân những chi tiết trong bài sao cho phù hợp để có thể áp dụng vào những câu tục ngữ thành ngữ hay những câu nói tiêu biểu, những tác phẩm nổi tiếng… Kiểu đầu đề này có sự hấp dẫn rất lớn, dễ được độc giả lựa chọn. Đây không phải là đầu đề sai, nhưng nó lại không thực hiện tốt nhiệm vụ của đầu đề, không khái quát được thông tin quan trọng do đó dẫn đến chung chung, có thể ghép cho nhiều bài khác nhau cùng chủ đề hoặc sự kiện, vấn đề được nói tới. Mỗi tờ báo đều có mục đích tôn chỉ và đối tượng bạn đọc cũng khác, việc lặp lại những cấu trúc có sẵn nhiều khi là không hợp và cho thấy tác giả không chịu sáng tạo và người đọc cũng cảm thấy nhà báo không thật sự chú trọng đến việc đặt đầu đề.
Những loại đầu đề thường xuất hiện nhất là đầu đề kêu gọi; đầu đề tiết lộ; đầu đề sử dụng tục ngữ, thành ngữ; đầu đề sử dụng những ca khúc nổi tiếng… Bên cạnh việc đó là những đầu đề đặt theo mẫu có sẵn, đầu đề chung chung… vẫn xuất hiện với tỷ lệ khá cao. Có thể nói, báo đã sử dụng nhiều phương thức đặt đầu đề khác nhau, do đó báo đã tạo ra được phong cách trẻ trung, hấp dẫn và rất riêng biệt: đầu đề dùng biện pháp tu từ; dùng dấu chấm lửng, dùng con số, chơi chữ, tiết lộ, trích dẫn… Tuy nhiên, cùng với sự đa dạng và hấp dẫn của nhiều loại đầu đề thì vẫn xuất hiện một số đầu đề có nội dung to hơn bài, đầu đề chung chung đặc biệt loại đầu đề đặt câu hỏi chiếm số lượng lớn nhất. Tuy nhiên, do “tính chất đặc thù của hoạt động nghiệp vụ là sự tác động tức thời tới hàng triệu quần chúng” [14, 5], nên sự chính xác về ngôn ngữ sử dụng là điều đặc biệt quan trọng, nhất là với đầu đề, bởi vì không thể để độc giả thất vọng ngay từ cái nhìn đầu tiên đối với “bộ mặt của bài báo”.
Cũng như vậy, việc khai thác và ứng dụng những chất liệu dân gian: tục ngữ, ca dao, thành ngữ… sẽ tạo ra những đầu đề ấn tượng đối với độc giả vì đây là những câu đã gắn bó, gần gũi và quen thuộc đối với bất cứ người dân nào.