MỤC LỤC
Đối tợng, nội dung và mục đớch của đàm phỏn cần phải đợc làm rừ ngay từ đầu để. • Nội dung của các cuộc đàm phán kinh doanh quốc tế: chủ yếu là tiến hành bàn bạc, thoả thuận các vấn đề nh gí cả, chất lợng, mẫu mã, phơng thức và. • Mục đích đàm phán: Nói chung mục đích cuối cùng mà các nhà đàm phán kinh doanh quốc tế đặt ra và phấn đấu đạt đợc là một hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ hoặc hợp đồng chuyển giao công nghệ, một dự án đầu t(dới hình thức liên doanh, 100% vốn nớc ngoài., ODA )v.v.
Trong quá trình đàm phán, các nhà đàm phán cần phải bám sát đối tợng, nội dung và mục đích đã đợc xác định, đồng thời nếu thấy điểm nào còn cha cụ thể cần thảo luận để làm rừ thờm.
Với kiểu đàm phán này, việc ký kết và thực hiện hợp đồng đợc diễn ra một cách thuận lợi, nhanh chóng, phù hợp với mong muốn của hai bên, nó thể hiện sự tin cậy và hiểu biết lẫn nhau cũng nh phản ánh tiêu chuẩn mới của đạo đức kinh doanh. Trong đó kết quả cuối cùng của cuộc đàm phán là một bên đạt đợc toàn bộ lợi ích nh yêu cầu đặt ra (thậm chí cao hơn cả yêu cầu ban đầu), còn bên đối tác hầu nh không đạt đợc lợi ích nh mong muốn và chủ yếu chỉ là chấp nhận các điều kiện của bên kia đa ra. Với kiểu đàm phán nh vậy, ngời ta không chú ý tới quá trình thực hiện hợp đồng sau này nh thế nào và không xuất phát từ quan điểm hợp tác giữa các bên.
Đây là trờng hợp đàm phán nằm ngoài mong muốn của các bên tham gia đàm phán, tuy nhiên nó vẫn xảy ra hàng ngày với những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau.
Việc phân loại đàm phán thao kết quả nh trên có vai trò quan trọng trong việc xây dựng chiến lợc và chiến thuật đàm phán. Với nội dung nêu trên, pha chuẩn bị bao gồm những công việc quan trọng và cần phải triển khai trớc khi ngồi và bàn đàm phán. Đây là pha trong đó các bên trao đổi với nhau về mội dung, phạm vi, yêu cầu và mục tiêu đàm phán với các bớc đi có tính chất thăm dò, làm cho đối phơng hiểu về mình nhng vẫn giữ đợc những bí mật mang tính mấu chốt.
Tìn hiểu ý đồ và mục tiêu của đối phơng, xác định điều nào là quan trọng, điều nào có thể thơng lợng đợc, điều nào không thể thơng lợng đợc.
Nh vậy pha thảo luận giữ vau trò của quá trùnh truyền đạt thông tin cũng nh qúa trình lập luận giữa hai bên đối tác. Cần phải biết bảo vệ các đề xuất đầu tiên mà mình đa ra, đồng thời báo hiệu cho đối phơng biết khả năng tiếp tục thơng lợng theo các điều khoản mà. Có thể xin phép tạm dừng cuộc đàm phán để hỏi ý kiến cấp trên, để suy nghĩ và hội ý trong đoàn, hoặc có thể hoãn cuộc đàm phán lại nếu thấy cần thiết.
Việc phân chia thành 4 pha hay 5 giai đoạn tuy không giống nhau nhng giữa chúng có mối liên hệ lẫn nhau, bổ sung cho nhau và đều có ý nghĩa đối với công tác tổ chức và lập kế hoạch, chơng trình đàm phán.
Khi cần phải diễn tả ý nghĩ khó chịu và phản bác lại ý kiến thì hài hớc hoặc châm biếm có tác dụng đặc biệt. • Nội dung và phơng pháp tiến hành đàm phán có ý nghĩa rất lớn đối với bất kỳ cuộc đàm phán nào. • Luôn luôn quan tâm, chú ý đến đối tác đàm phán vì quan hệ hiểu biết có ý nghĩa rất lớn đến công việc kinh doanh.
Một số chiến lợc và chiến thuật cơ bản đợc vận dụng trong đàm phán.
Trong chiến lợc này nhà đàm phán chủ trơng đối với công việc thì cứng rắn nhng đối với con ngời thì ôn hoà, tách rời công việc với con ngời. Nhà đàm phán phải vạch ra các phơng án có khả năng thay thế vừa phù hợp với lợi ích của mình, vừa phù hợp với lợi ích của đối tác. Sử dụng chiến lợc kiểu này phải coi đối tác nh đồng nghiệp để giải quyết công việc trên tinh thần bình đẳng, hợp tác cùng có lợi.
+ Tập trung vào các lợi ích chung, trên cơ sở lợi ích chung mà thoả thuận các lợi ích xung đột.
-Hãy nghiêm túc: tính nghiêm túc trong đàm phán thể hiện ở sự tập trung vào các vấn đề trọng tâm, chứ không tốn thời gian vào các công việc vô bổ. Ngời đàm phán khôn ngoan phải biết nhận thức điều này và quý trọng thời gian một cách hiệu quả và tận dụng đợc toàn bộ thời gian của buổi đàm phán. Nên nhớ rằng nếu tỏ ra lãng phí thời gian khi đàm phán, rất có thể đối tác sẽ cho rằng chúng ta trễ nải trong việc ký hợp đồng.
- Hãy tỏ ra đáng tín nhiệm: Môi trong những biểu hiện của nhà kinh donh thành đạt là tỏ ra đợc mọi ngời luôn luôn tin cậy.
Những sự phát triển này cần đợc hệ thống hoá từ lí luận tới thực tiễn đào tạo con ngời - những nhà đàm phán có đủ chuyên môn, kỹ năng cũng nh lòng tâm huyết với nghề nghiệp và sự trung thành với quyền lợi của dân tộc, quyền lợi của đất nớc. Việc thi hành pháp luật cần có sự trợ giúp của các cơ quan chức năng, các trung tâm t vấn và có sự kiểm soát chặt chẽ từ trên xuống, giảm thiểu tình trạng hiểu sai, áp dụng sai hay tình trạng phép vua thua lệ làng. Đó là do thiếu quy hoạch chi tiết cụ thể cho từng bộ phận, từng vùng không đợc tuân thủ thực hiên nghiêm ngặt nên vốn đầu t nhiều khi không đợc sử dụng theo đúng mục đích ban đầu, chất l- ợng công trình không đợc đảm bảo, những vùng, những lĩnh vực đáng ra cần đợc - u tiên lại không đợc thực hiện trớc.
Chính phủ của các quốc gia này đứng ra kết hợp với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh, các bộ, ban, ngành có liên quan thành lập nên các bộ phận chuyên trách nhằm cung cấp thông tin cập nhật và cần thiết cho các hoạt động liên quan tới các quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt với mục đích thúc đẩy ngoại thơng, hoạt động. Khi đó, bên cạnh việc tìm hiểu các thông tin chung về đối tác, các nhà đàm phán phải tìm hiểu kỹ lỡng các yếu tố thuộc về văn hóa và ngôn ngữ của đối tác, bởi trong quá trình đàm phán sẽ xảy ra những va chạm về văn hóa. Do đó việc phát huy tối đa bản sắc văn hoá dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giới để tạo sự hoà đồng với bạn bè quốc tế, mở rộng các quan hệ ngoại giao song phơng, đa phơng tốt đẹp chính là tiền đề để có đợc sự thông hiểu hơn nữa văn hóa của bạn bè năm châu, tạo thuận lợi cho quá.
Việc đàm phán đòi hỏi những nhà đàm phán phải nắm chác về nghiệp vụ, tự chủ và phản ứng nhanh và linh hoạt trớc các tình huống mà đối tác đa ra, phải có độ tập trung, bình tĩnh nhận định chiến lợc, sách lợc mà đối tác sử dụng để có những biện phỏp đỏp trả thớch hợp. Quá trình vận động hành lang đối với các quốc gia và các tổ chức quốc tế quan trọng đóng vài trò không nhỏ trong việc nâng cao vị thế của Việt Nam trong các quan hệ quốc tế, đặc biệt là các quan hệ kinh tế quốc tế. Thông qua việc tranh thủ sự quan tâm của các nớc lớn cũng nh các tổ chức quốc tế, Việt Nam sẽ có đợc tiếng nói có trọng lợng hơn trong các cuộc đàm phán quốc tế, đặc biệt là khi chúng ta đang phải tranh thủ mọi cơ hội để gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Các liên kết kinh tế khu vực cũng nh các liên minh về sản xuất các ngành hàng giữa các nớc nhỏ trên toàn thế giới đang là một xu hớng tất yếu để các nớc nhỏ tự nâng cao vị thế của mình trong quan hệ kinh tế quốc tế. Chính nhờ nâng cao đợc vị thế, các quốc gia tham gia liên kết sẽ dựa và u thế của liên kết, dựa vào tiếng nói ủng hộ của các thành viên khác trong khối để tạo nên áp lực đáng kể trở lại đối với các đối tác hùng mạnh, từ đó không rơi vào thế bị dồn ép và bị động, có thể tự tin đa ra các đề xuất, lập luận có sức mạnh hơn trong khi đàm phán, từ đó mang lại ích lợi lớn hơn cho quốc gia mình.
Thực trạng hoạt động Đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Một số cuộc đàm phán tiêu biểu trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh. Một số đánh giá về thực trạng hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam thời gian qua..37.