MỤC LỤC
Lợng vốn lu động của Nhà máy thừa so với nhu cầu và ứ đọng vốn do vậy giảm sức sản xuất và khả năng sinh lợi của vốn.
Sự lãng phí này là quá lớn và cho thấy việc sử dụng vốn của nhà máy không hợp lý.
Các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của Nhà máy đều tăng, lớn nhất là khả năng thanh toán tức thời tăng đến 350%, khả năng thanh toán nhanh tăng 16%. Qua phân tích trên ta đi đến nhận xét sau: tình hình tài chính của Nhà máy đã đợc cải thiện và đảm bảo yêu cầu đã đặt ra.
∆CNSX : Mức biến động tơng đối số công nhân sản xuất mà nhà máy đợc phép giảm theo mức giá trị sản lợng. Vậy sự biến động cơ cấu và số lợng lao động của Nhà máy cha hợp lý.
Điều này là do doanh nghiệp tuyển thêm công nhân viên có trình độ lao động thấp hoặc do họ cha thích ứng với công việc. Điều này làm tăng chi phí một cách đáng kể làm cho hiệu quả sử dụng lao động của Nhà máy giảm.
Chính những vấn đề này ảnh hởng không ít tới hoạt động SXKD và sự phát triển của Nhà máy. - Công tác nghiên cứu thị trờng, mở rộng quan hệ khách hàng, bạn hàng cha tèt. - Công tác đào tạo và nâng cao trình độ CBCNV của Nhà máy còn yếu 6.3 Nguyên nhân.
- Cũng nh nhiều doanh nghiệp khác hiện nay, Nhà máy vẫn thực hiện phơng pháp quản lý cũ. - Kém nhanh nhậy trớc những biến động của thị trờng, không nắm bắt đợc những cơ hội thuận lợi trong kinh doanh, nhất là trong việc tổ chức thu mua nguyên liệu đầu vào, dự trữ quá lớn nguyên vật liệu. - Tình hình thu hồi các các khoản sau khi bán hàng quá chậm (do chủ trơng của Nhà máy là cho phép khách hàng trả chậm 20 ngày sau khi mua hàng. Có thời kỳ 04 ; 05 tháng Nhà máy vẫn cha thu hồi đợc khoản nợ của khách hàng), dẫn đến tình trạng vốn kinh doanh bị chiếm dụng quá.
+ Vốn cố định: Sự lạc hậu của hệ thống máy móc mà nhà máy đầu t năm 1998 làm giảm hiệu quả sản xuất và công tác trích khấu hao của Nhà máy với máy móc thiết bị nhà xởng thấp, thu hồi vốn chậm. + Vốn lu động: Các khoản phải thu của Nhà máy là chiếm tỷ trọng cao gây tình trạng lãng phí vốn trong trong sản xuất kinh doanh, mức dự trữ nguyên vật liệu quá lớn so với nhu cầu sử dụng, cơ cấu vốn l u động không hợp lý. - Chất lợng và tính cạnh tranh của sản phẩm: Quy trình công nghệ sản xuất bia hiện có của nhà máy hiện đã lạc hậu, hiệu suất và năng suất lao.
- Tình hình sử dụng lao động: Cùng với tình hình chung, việc sử dụng lao động của Nhà máy đang giảm dần hiệu quả, số giờ lao động bình quân năm tăng lên nhng năng suất lao động lại giảm đi. Trong khi năng suất giảm thì nhà máy lại thực hiện trả lơng cao, điều này là không hợp lý. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhà máy cần thực hiện cải tổ lại bộ máy quản lý.
- Thị trờng tiêu thụ: Tình hình tiêu thụ của Nhà máy vẫn còn yếu kém, cha cải tiến cách thức thanh toán để thu hồi đợc vốn nhanh, hiệu quả. Phơng pháp nghiên cứu thị trờng, tổ chức hoạt động quảng cáo và mạng lới kinh doanh còn lạc hậu. - Máy móc thiết bị trên dây truyền sản xuất chính đã qua sử dụng, khai thác hết công suất liên tục nhiều năm, đã h hỏng, xuống cấp, điển hình là các thùng lên men và hệ thống lạnh, đòi hỏi phải có thời gian, kinh phí để đầu t sửa chữa, nâng cấp, trong điều kiện vẫn phải củng cố, giữ vững và tăng cờng thị phần để làm tiền đề phát triển sản phẩm trong chiến lợc xây dựng chi nhánh mới của Nhà máy nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày một nâng cao cả về số và chất lợng.
Trớc khi đa ra một chính sách, chiến lợc giá cần phải thận trọng nghiên cứu kỹ từ phía ngời tiêu dùng, các đối thủ cạnh tranh và các yếu tố tác động khác. Nhằm đa ra đợc mức giá đúng đắn nhất, có lợi nhất và đợc thị trờng chấp nhận. Chi phí là khoản tiền mà doanh nghiệp đã đầu t để hoạt động trong một thời kỳ SXKD nhất định, nó đợc cấu thành từ chi phí sản xuất và chi phí lu thông.
Kết quả sử dụng đồng bộ các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất đ- ợc phản ánh qua chỉ tiêu mức năng suất lao động của sản xuất.