Giáo án Hóa học 11 Kỳ 1: Chất Điện Li và Muối Amoni

MỤC LỤC

Kiến thức Biết được

- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.

Chuẩn bị 1. Giáo viên

Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp

Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước

    Để đánh giá độ axit, bazơ của môi trường người ta đưa ra khái niệm pH. Để xác định chính xác giá trị pH của dung dịch người ta làm cách nào ?. - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch.

    Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

    Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a. Phản ứng tạo thành nước

    Từ phương trình ion rút gọn yêu cầu học sinh cho một thí dụ phản ứng trao đổi của một cặp chất khác cũng cho sản phẩm là BaSO4. GV làm thí nghiệm biểu diễn: cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaOH (có chứa phenolphtalein) cùng nồng độ. GV làm thí nghiệm biểu diễn cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch CH3COONa.

    Hoạt động 3: Phản ứng tạo thành chất khí GV làm thí nghiệm biểu diễn rót dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Bản chất của phản ứng xảy ra giữa các chất điện li trong dung dịch là gì ?. Khi nào thì phản ứng tảo đổi ion giữa các chất điện li trong dung dịch xảy ra?.

    Phản ứng trao đổi xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. Phản ứng có sự kết hợp giữa các ion tạo thành một sản phẩm kết tủa.

    Phương pháp giảng dạy

    - Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH của dung dịch. - Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li.

    Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp

    Kiến thức cần nắm vững

      Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li ?. Hoạt động 7: làm bài tập 6 trang 23 SGK GV hướng dẫn viết phương trình ion rút gọn của CdS. Trong phương trình ion rút gọn người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử.

      TÍNH AXIT - BAZƠ - PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. − Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu. − Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl 2.

      Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu nội dung yêu cầu của buổi thực hành - Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. GV hướng dẫn học sinh lắp ráp dụng cụ, cách đun để tránh vỡ ống nghiệm.

      Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơ

      Hoạt động 3: Thí nghiệm 2 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Cho khoảng 2ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch CaCl2. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu.

      Viết tường trình

      Nội dung kiểm tra

      - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

      - Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.

      - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. Yêu cầu học sinh viết cấu hình và xác định vị trí của nitơ trong bảng hệ thống tuần hoàn.

      Tính chất vật lí

      Từ thực tế hãy cho biết trạng thái màu sắc, mùi vị của nitơ trong tự nhiên. Từ các mức oxi hoá có thể có của nitơ hãy dự đoán tính chất hoá học của nitơ?. Khi nào thì thể hiện tính oxi hoá và khi nào thì thể hiện tính khử ?.

      Khí NO không màu sẽ nhanh chóng bị oxi hoá cho sản phẩm màu nâu đỏ. Yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng của nitơ dựa vào hiểu biết của mình.

      Điều chế

      Dặn dò

      - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo). - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac.

      - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh.., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng II. - Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử.

      - Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học. - Nêu tính chất hoá học cơ bản của nitơ và giải thích vì sao nó co những tính chất đó.

      MUỐI AMONI I. Tính chất vật lý

      Tính chất hóa học

        - Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng 2. Yêu cầu học sinh cho một vài thí dụ khác, viết phương trình phản ứng, phương trình ion rút gọn. - Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá khi bị nhiệt phân sẽ sinh ra amoninac.

        Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng.

        - HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh và là chất oxi hóa rất mạnh: oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Áp dụng để giải các bài toán tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.