Dạy học Quang hợp, Hô hấp và các hoạt động liên quan ở thực vật và động vật

MỤC LỤC

Củng cố

Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta chỉ cần bón 1 lượng phân đạm rất ít?.

THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRề CỦA PHÂN BểN

Tiến trình tổ chức dạy học

    Tên cây Công thức TN Chiều cao cây (cm/cây) Nhận xét Mạ lúa Đối chứng (nước).

    QUANG HỢP Ở CÂY XANH A. Mục tiêu bài dạy

    Chuẩn bị

      - Tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá để trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên trên mặt lá. Trong mô xốp có nhiều khoang rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 đẽ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.

      QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I. Mục tiêu

      Tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp

      - Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài và giống cây trồng. - Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao (hạt, quả, củ…).

      HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu

      Con đường HH ở thực vật

      + Xảy ra trong rễ cây khi bị nghập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây ở điều kiện thiếu oxi. Hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyền đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo ra nước.

      Quan hệ giữa HH với QH và môi trường

      - Khi nhiệt độ tăng, cường độ HH tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thường. - Phân biệt quá trình đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron bằng cách điền vào PHT.

      THỰC HÀNH

      Thu hoạch

      + Vai trò của lá xanh và các loài rau, hoa, quả trong dinh dưỡng của con người. - Bình thủy tinh 1000 ml, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh, ống nghiệm, cố có mỏ.

      Nội dung và cách tiến hành

      - Nêu được sự tiến hóa về HTH ở động vật, từ tiêu hóa nội bào đến túi tiêu hóa và ống tiêu hóa. - Nêu được quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa và trong ống tiêu hóa.

      Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa

      - Đánh dấu x cho câu trả lời đúng về trình tự các giai đoạn của quá trình.

      Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa : - Túi tiêu hóa có hình túi và được hình

      - Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?. - Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác vpis với ống tiêu hóa của người?.

      Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

      - So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, từ đó rút ra được các đặc điểm thích nghi. - Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật?.

      Hô hấp là gì?

      - Giải thích được tại sao động vật sống dưới nước và trên cạn có khả năng trao đổi khí hiệu quả.

      Bề mặt trao đổi khí

      - Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao trao đổi khí ở các xương đạt hiệu quả cao và phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn?.

      Các hình thức hô hấp

      - Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?.

      Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

      - Hệ tuần hoàn kín gồm: hệ tuần hoàn đơn (cá) hoặc hệ tuần hoàn kép (động vật có phổi). + Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim. + Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

      - Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở và ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn. - Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì. - Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các qui luật vận chuyển máu trong hệ mạch.

      - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứng dụng những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống. TT1 : GV nêu hiện tượng : Khi tim được cắt rời khỏi cơ thể vẫn co bóp một lúc sau mới dừng hẳn→ tim có khả năng hoạt động tự động.

      Hoạt động của tim

      - Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim qui định?. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung.

      Hoạt động của hệ mạch

      - Nhóm động vật nào không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim. + Nắm được khái niệm cân bằng nội môi, vai trò của cân bằng nội môi. + Sơ đồ điều hoà nội môi và chức năng của các bộ phận + Vai trò của gan và thận trong điều hoà cân bằng nội môi 2.

      TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH

      - Học sinh thực hành xong bài này có khả năng đếm được nhịp tim, đo được huyết áp và thân nhiệt của người.

      MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP

      + Tại sao nói đó là 2 mặt của một quá trình đối lập nhưng lại thống nhất trong trao đổi năng lượng ở thực vật?. + Sự thích nghi của quá trình và cấu trúc tiêu hoá phù hợp với loại thức ăn?. + Tại sao nói mang là cơ quan hô hấp chuyên hoá với việc trao đổi khí dưới nước?.

      TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời.

      CẢM ỨNG A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

      KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG

      + Quan sát hình 23.3 nhận xét rễ và chồi hướng động dương hay âm với ánh sáng. + Giải thích sự vận động của tua cuốn và cây đối với giàn leo (hình 23.4) TT8: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.

      CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 1. Hướng sáng

      Đặc điểm của tác nhân kích thích và đặc điểm việc trả lời kích thích?. - Biết vận dụng các kiến thức về Ứng động vào thực tiễn sản xuất II.

      CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. Ứng động sinh trưởng

        + Hiện tượng trả lời kích thích không có sự phân chia tế bào -> biến đổi trạng thái của tế bào. + Trả lời các kích thích không định hướng đảm bảo sự tồn tại của thự vật. - ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành II.

        GV phân nhóm thực hành (theo các tổ,mỗi tổ tiến hành 1 thí nghiệm) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS đọc các nội dung phân tích các bớc thực hành và làm theo nhóm GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc. GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm V.

        - Yêu cầu 1 HS giải thích hiện tợng - Kiểm tra kết quả thu đợc của các nhóm.

        CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Tiết 26

        • KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT
          • LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
            • CẤU TẠO CỦA XINÁP
              • PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
                • CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
                  • Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
                    • Khái niệm
                      • Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
                        • PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?
                          • NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI
                            • ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
                              • PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
                                • MỤC TIÊU BÀI HỌC
                                  • Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài
                                    • Một số biện pháp điều khiển sự ST và PT ở động vật và người
                                      • Tiến trình bài giảng
                                        • Ứng dụng sinh sản vô tính ở thực vật trong nhân giống vô tính

                                          - Tất cả các động vật có xương sống đều có hệ thần kinh dạng ống nằm ở phía lưng, có nguồn gốc từ lá phôi ngoài, được phân hoá thành não, tuỷ sống, các dây thần kinh và hạch thần kinh. Căn cứ vào chức năng của hệ thần kinh có thể phân hệ thần kinh thành hệ thần kinh vận động (hệ thần kinh cơ xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng. Hoạt động của Hệ TK dạng ống Mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp của động vật có hệ thần kinh đều được thực hiện bằng cơ chế phản xạ.

                                          Động vật có hệ thần kinh cấu tạo càng phức tạp thì số lượng các phản xạ càng nhiều và phản ứng càng chính xác, tiêu phí càng ít năng lượng, cách thức phản ứng càng đa dạng, phong phú, với số lượng nơron tham gia vào cung phản xạ càng nhiều. Động vật có hệ thần kinh, sống trong điều kiện môi trường luôn thay đổi, vùng phân bố ngày càng rộng, cơ thể phải có khả năng thích ứng cao. - Sau khi học xong bài này HS cần phải phân tích được các dạng tập tính của động vật (tập tính kiếm ăn, tập tính sinh sản, tập tính lãnh thổ, tập tính bầy đàn…).

                                          Nêu được khái quát về sinh trưởng và phát triển ở thực vật khác nhau về số lượng tế bào và chất lượng của các quá trình sinh lí, sinh hóa. Phát triển (PT) của cơ thể thực vật (TV) là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: ST, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả) 2. Kích thích sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn dậy thì nhờ: tăng phát triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc tính sinh dục phụ thứ cấp.

                                          Gv cho Hs quan sát sơ đồ minh họa (đã chuẩn bị) rồi yêu cầu Hs kết hợp nghiên cứu sgk để trình bày sự hình thành hạt phấn và túi phôi?.

                                          Hình thảo luận  hoàn thành PHT.
                                          Hình thảo luận hoàn thành PHT.