MỤC LỤC
- Hoàn thiện kỹ thuật trao nhận tín gậy trong khu vực 20m qui định với vạch báo hiệu chuẩn (bài tập 2 phần phối hợp theo nhóm 2 người). - Củng cố và nâng cao kỷ năng thực hiện các bài tập thể lực cho các em học sinh - Thực hiện đúng kỹ thuật trao và nhận gậy trong chạy tiếp sức phối hợp các bước di.
- Giáo dục cho các em về đạo đức, ý chí, tính kỷ luật trong học tập để đảm bào tính an toàn trong tập luyện. - Ôn: Hoàn thiện kỹ thuật trao nhận tín gậy trong khu vực 20m qui định với vạch báo hiệu chuẩn (bài tập 2 phần phối hợp theo nhóm 2 người).
- Củng cố và nâng cao kỷ năng thực hiện các bài tập thể lực cho các em học sinh - Giáo dục cho các em về đạo đức, ý chí, tính kỷ luật trong học tập để đảm bào tính an. Ôn phối hợp di chuyển đánh cầu cao thuận tay và trái tay theo đường đường chéo và phối hợp di chuyển đánh cầu cao trái tay và trái tay theo đường thẳng và đường chéo đã học phối hợp các chiến thuật còn lại.
-Cách đóng bàn đạp ở đầu đường vòng Bàn đạp được đặt ở vị trí sao cho trục dọc của 2 bàn đạp tạo thành tiếp tuyến với đường vòng hoặc có thể đè lên vạch của đường vòng không gây ảnh hưởng đến VĐV các đội khác. Khi thi đấu CTS theo ô riêng biệt, VĐV chỉ được phép đánh dấu trên ô chạy của mình bằng cách vạch một vạch ngang nhỏ nhưng không được đặt vật gì làm dấu.
- Giáo dục HS về đạo đức, ý chí, tính kỷ luật trong học tập, đảm bảo an toàn trong tập luyện. - Gọi 1-3 HS lên thực hiện lại động tác mà tiết trước đã học, nhận xét và cho điểm.
- Phát huy tính chính xác khi thực hiện các kỹ thuật phát cầu và đập cầu - Tận dụng lực gió ngoài sân tập.
-Chuyền bóng bước 2 là động tác tổ chức tấn công được thực hiện chủ yếu là kỹ thuật chuyền bóng hoặc đệm bóng (từ đường bóng bước 1 – đỡ phát bóng, đỡ đập bóng của đối phương). Hai chân ở trạng thái di chuyển nhẹ nhàng tại chỗ sẵn sàng xuất phát, mắt quan sát bóng xác định vị trí và chọn thời điểm vào đà, giậm nhảy thích hợp.Thân trên hơi gập 2 tay co tự nhiên… góc độ vào đà tốt nhất khoảng 450 so với đường giữa sân.Số bước chạy đà có thể là 1, 2, 3 hay nhiều hơn tùy tình hình cụ thể…(Kỹ thuật SGK).
- Thực hiện tương đối kỹ thuật đánh ngực tấn công, kỹ thuật chuyền bước 2 và kỹ thuật đập bóng chính diện.Nắm được cơ bản các điều luật mà GV hướng dẫn. - Bóng chuyền:Học kỹ thuật chắn bóng.Ôn đệm và đập bóng chính diện.Luật điều 15 - Tập thể lực bằng trò chơi hoặc chạy bền. - Ôn kỹ thuật đệm bóng chuyền bóng bước 2, đập bóng chính diện và chắn bóng.Đấu tập - Tập thể lực bằng trò chơi hoặc chạy bền.
Giáo viên đếm chậm cho học sinh thực hiện Giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh GV làm mẫu phân tích KT động tác. - Đẩy tạ “LHN” tập bổ trợ: ôn kỹ thuật trượt đà ra, sức cuối cùng tập không và có tạ - Củng cố và nâng cao kỷ năng thực hiện các bài tập thể lực cho các em học sinh.
Học sinh tự đếm và thực hiện sau đó Giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh Tư thế chuẩn bị: Như tư thế kết thúc động tác tư. GV giới thiệu động tác từ chậm đến nhanh dần, tập chân riêng, tay riêng, sau đó phối hợp. - Giáo dục cho các em về đạo đức, ý chí, tính kỷ luật trong học tập - Học sinh chú ý lắng nghe.
- Trong lao động cũng như trong hoạt động TDTT, việc phát huy sức mạnh luôn gắn với tố chất sức nhanh và tố chất sức bền.Căn cứ vào mối quan hệ giữa sức mạnh với sức nhanh và sức mạnh với sức bền, người ta thường phân biệt: Sức mạnh tối đa (đơn thuần), sức mạnh nhanh và sức mạnh bền. Ví dụ: Duy trì sức mạnh đạp vào bàn đạp trong đua xe đạp; duy trì sức mạnh chèo thuyền trong các môn đua thuyền…Tập luyện phát triển sức mạnh bền có tác dụng làm giảm lượng mỡ thừa, góp phần nâng cao khả năng hoạt động của hệ thống tuần hoàn và hô hấp. Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển (dành cho nam), bài thể dục nhịp điệu (dành cho nữ); kĩ thuật và một số điểm trong luật các môn: Chạy tiếp sức, chạy bền trên địa hình tự nhiên, nhảy xa kiểu “ưỡn thân”, đá cầu, cầu lông và hai môn thể thao tự chọn.
Nam ôn đẩy tạ :4 giai đoạn.Tập với tạ thật các hàng sau tập tạ bóng. - HS tập phần chân riêng tạy riêng chậm - Phối hợp tay và chân theo nhịp đếm.
+ Bài tập với các loại dụng cụ chuyên dùng (máy tập nhiều tác dụng). + Bài tập sử dụng lực đối kháng từ bạn tập. Phương pháp xác định lượng vận động trong tập luyện sức mạnh:. Có nhiều cách để xác định trọng lượng của vật nặng dùng để tập luyện sức mạnh. Tuy nhiên cách xác định đơn giản và được áp dụng rộng rãi nhất là theo số lần lặp lại có thể thực hiện được. Cụ thể là:. - Trọng lượng tối đa: Là trọng lượng người tập chỉ thực hiện được một lần. Cần lưu ý một số đặc điểm về tác dụng tập luyện của một số phương pháp sau đây:. - Sử dụng trọng lượng tối đa và gần tối đa là phương pháp chủ yếu trong tập luyện sức mạnh của VĐV cấp cao, để tăng sức mạnh và hạn chế tăng khối lượng cơ. - Sử dụng trọng lượng lớn và tương đối lớn là chủ yếu nâng cao năng lực sức mạnh đối với người đã được tập luyện sức mạnh trong một thời gian nhất định. - Sử dụng trọng lượng nhỏ hoặc rất nhỏ là đòi hỏi mức tiêu hao năng lượng cao và hiệu quả phát triển sức mạnh thấp hơn hai phương pháp trên, nhưng có tác dụng làm phì đại cơ bắp do tăng quá trình trao. - Sử dụng trọng lượng nhỏ hoặc rất nhỏ là đòi hỏi mức tiêu hao năng lượng cao và hiệu quả phát triển sức mạnh thấp hơn hai phương pháp trên, nhưng có tác dụng làm phì đại cơ bắp do tăng quá trình trao đổi chất. Thời gian nghỉ giữa các lần tập, các lượt tập có ý nghĩa quan trọng nhằm điều khiển LVĐ và hướng thích ứng tập luyện. Tùy theo điều kiện cụ thể có thể áp dụng hình thức nghỉ ngơi hoàn toàn hoặc nghỉ ngơi tích cực bằng cách thực hiện những bài tập thả lỏng các nhóm cơ vừa hoạt động hoặc các bài tập có cấu trúc khác bài tập chính và có cường độ thấp. ý kiến đúng của HS). Mặc dù phơng pháp này đòi hỏi mức tiêu hao năng lợng cao và hiệu quả phát triển sức mạnh thấp hơn hai phơng pháp trên, nhng có tác dụng làm phì đại cơ bắp do tăng quá trình trao đổi chất; tạo khả năng kiểm tra kỹ thuật tốt hơn; hạn chế chấn th-. - Phương tiện: - Mỗi học sinh 1 quả tạ bóng, 4 quả rạ nữ và 4 quả tạ nam - Tranh ảnh một số bài tập động tác máy hát đĩa và đĩa nhạc TD PHẦN VÀ NỘI DUNG LVĐ YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỶ THUẬT BIỆN PHÁP TỔCHỨC.
- TTTC : Đẩy tạ “Lưng hướng ném”:ôn trượt đà và ra sức cuối cùng tập không và có tạ,ôn các động tác dùng sức với tạ,thể lực chuyên môn. - Thực hiện được kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy - trên không trong nhảy xa “Ưỡn thân”. - Củng cố và nâng cao kỷ năng thực hiện các bài tập thể lực cho các em học sinh - Giáo dục cho các em về đạo đức, ý chí, tính kỷ luật trong học tập.
PHẦN VÀ NỘI DUNG LVĐ YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỶ THUẬT BIỆN PHÁP TỔCHỨC I. - Ôn kỹ thuật trược đà và kỹ thuật ra sức sau cùng trong đẩy tạ lưng hướng ném.
- Cán sự điều khiển học sinh thực hiện bài khởi động chung (KĐC) đã học.
- Ôn luyện kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất trong nhảy xa “Ưỡn thân”. - Giáo dục cho các em về đạo đức, ý chí, tính kỷ luật trong học tập.
- Thực hiện kỹ thuật hoàn chỉnh kỹ thuật chạy đà-giậm nhảy-trên không tiếp đất vào hố nhảy. - Thực hiện kỹ thuật hoàn chỉnh kỹ thuật chạy đà-giậm nhảy-trên không tiếp đất vào hố nhảy. 5-6đ: thực hiện tương đối đúng kỹ thuật nhảy xa “ưỡn thân” chạy đà còn chậm.
- Củng cố và nâng cao kỷ năng thực hiện các bài tập thể lực cho các em học sinh III. - Củng cố và nâng cao kỷ năng thực hiện các bài tập thể lực cho các em học sinh III. - Củng cố và nâng cao kỷ năng thực hiện các bài tập thể lực cho các em học sinh III.
- Phương tiện: Sân thể dục: - Đĩa nhạc và máy nghe đĩa nhạc - Sổ ghi điểm, ghế GV ngồi kiểm tra. - Ôn bài TDNĐ nữ và Bài TDLH nam - Kiểm tra đánh giá quá trình tập luyện bài TDNĐ nữ và Bài TDLH nam. 7-8đ: thực hiện nhịp nhàng và đúng nhịp điệu động tác nhưng chậm so với nhạc.