MỤC LỤC
- Những tình cảm cao cả nhất thôi thúc Đăm Săn chiến đấu và chiến thắng kẻ thù: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với cuộc sống bình yên và hạnh phúc của thị tộc. - Qua phân tích một truyền thuyết cụ thể nắm được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.
- Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ. - Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết.
- Có phần đáng thơng, đáng cảm thông: Những sai lầm, tội lỗi đều xuất phát từ sự vô tình, tính ngây thơ, nhẹ dạ, cả tin đến mức mù quáng, đặt tình cảm lên trên lí trí, thực sự bị “ngời lừa dối”. - Có thể trong thời gian chung sống, Trọng Thủy đã nảy sinh tình cảm thực sự với Mị Châu để lộ những sơ hở trong lời tiễn biệt ngầm báo trớc một cuộc chiến tranh khó tránh khỏi và bộc lộ tình cảm có phần chân thành với Mị Châu.
+ Chứng nhận cho mong muốn hóa giải tội lỗi của Trọng Thủy, có thể y đã tìm đợc sự hóa giải trong tình cảm của Mị Châu nơi thế giới bên kia. - Qua lời kể của nhà văn Nguyên Ngọc, anh (chị) học tập đợc điều gì trong quá trình hình thành ý t- ởng, dự kiến cốt truyện.
+ Bị 108 kẻ cầu hôn thúc bách hòng chiếm đoạt nàng và tài sản của gia đình nàng trì hoãn bằng kế tấm vải dệt mãi ko xong và thử thách tài bắn cung tên. Gv khắc sâu: Pê-nê-lốp thận trọng, tỉnh táo, khôn ngoan híng theo c©u nãi có vẻ giận dỗi, trách móc của Uy-lít-xơ để đa ra lệnh dịch chuyển chiếc giờng cới kỉ niệm riêng ẩn chứa bí mật rất riêng của hai ngời. Tác giả lấy cái mừng rỡ của những ngời thủy thủ bị đắm thuyền may mắn sống sót khi đợc đặt chân lên đất liền với niềm vui, niềm hạnh phúc khi Pê-nê-lốp nhận ra Uy-lít-xơ, chồng nàng, đã thực sự trở về diễn tả niềm hạnh phúc vô.
Vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp: Thông minh, nghị lực, thận trọng và khôn ngoan, thủy chung, kiên trinh bảo vệ phẩm giá của mình và hạnh phúc gia đình. ?- Trớc những lời trách móc mẹ của Tê-lê-mác và lời giải thích với con trai của Pê-nê-lốp, thực chất là ngầm ý đa ra thử thách cho Uy-lít-xơ, chàng có hành động gì. * Giới thiệu bài mới: Để thể hiện thái độ, tình cảm của mình, ngời viết (nói) thờng có 2 cách: bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp qua việc trình bày các sự việc, chi tiết.
Trong thực tế cũng nh khi viết văn, ko phải bất cứ sự việc, chi tiết nào cũng giúp ngời viết bộc lộ tình cảm, thái độ một cách sâu sắc và có hiệu quả nh nhau?.
- Qua đoạn trích Ra - ma buộc tội, hiểu quan niệm của người Ấn Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra - ma - ya - na. Ra-ma đợc vua khỉ Xu-gri-va, tớng khỉ Ha-nu-man cùng đoàn khỉ giúp sức vợt biển giải thoát Xi-ta.Vợ chồng gặp nhau nhng nghi ngờ Xi-ta không còn trọn vẹn danh tiết sau những ngày tháng trong tay quỷ đảo, Ra-ma tuyên bố từ bỏ nàng. - Lời lẽ: giận giữ và gay gắt, thậm chí tàn nhẫn, “muốn đi đâu thì đi”, “không cần đến nàng nữa” => chàng hạ lời khuyên quá thậm tệ, bất chấp đạo lí, coi thờng Xi-ta hết mức và mặc cho Xi-ta theo ai cũng đợc ngay cả em trai chàng là Lắc-ma-na.
- Nêu cao tình nghĩa thuỷ chung son sắt, sự trinh tiết, trong trắng, lòng dũng cảm, đức hi sinh,… đặc biệt là đề cao nhân phẩm và danh dự của con ngời. Cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa (có thể gọi sự kiện, tình tiết…. +Trong văn bản tự sự sự việc đợc diễn tả nh thế nào?. +Tại sao ngời viết lại phải chọn những sự việc tiêu biểu?. +Chi tiết thờng đợc kết hợp nh thế nào đợc gọi là chi tiết?. Xét ví dụ truyện Tấm Cám. - Các sự việc đợc liên kết nh thế nào?. + Nhân vật Tấm đợc xây dựng nh thế nào? Gồm mấy sự việc chính?. + Nói về số phận bất hạnh của Tấm tác giả viết nh thế mào?. HS đọc SGK. - Tác giả dân gian kể chuyện gì?. HS tìm chi tiết tiêu biểu trong Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu-. HS nêu ý nghĩa của những chi tiết tiêu biểu. thay cho sự việc). - Chi tiết: là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và t tởng: chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và một hành động của n/vật hoặc một sự vật, một h/ảnh thiên nhiên, một nét chân dung….
- Nắm đợc các thao tác trong việc chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu và tổ chức, sắp xếp các chi tiết này trong bài văn tự sự là nh thế nào?.
- Thấy rừ đợc ngời làm văn tự sự sẽ khú cú thể miờu tả hay biểu cảm thành cụng nếu không chú trọng đến việc quan sát, liên tởng và tởng tợng; từ đó có ý thức rèn luyện. - Dùng các chi tiết, hình ảnh giúp ngời đọc, ng- ời nghe hình dung ra đợc đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh làm cho đối tợng nói đến nh hiện lên trớc mặt. - Hiểu đợc, cảm nhận đợc tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thơng tình nghĩa của ngời bình dân trong xã hội phong kiến xa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao?.
=>Tóm lại: để viết một đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra nh thế nào rồi lần lợt kể lại diễn biến của nó; chú ý sử dụng các phơng tiện liên kết câu để đoạn văn đợc mạch lạc, chặt chẽ. - VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngô từ truyền miệngđợc hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. - Nội dung phản ánh: cảm hứng nhân đạo chống phong kiến; số phận con ngời đợc đề cao một cách gay gắt; đặc biệt chú ý vào thân phận của ngời phụ nữ; biểu dơng những giá trị nhân đạo mới;….
- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xng hô, biểu hiện tình cảm, thái dộ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay. + Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc (một vài chỗ có thể kết hợp dẫn nguyên văn từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc). - Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xng hô, biểu hiện tình cảm, thái dộ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.
- Bài thơ bộc lộ tình cảm chân thành sâu lắng của tác giả đối với ngời bạn của mình, qua đó tác giả bộc lộ tâm sự của mình. Lầu Hoàng Hạc không chỉ nổi tiếng về kiến trúc đặc sắc mà còn gợi lên bao ý niệm triết lí về cuộc đời và con ngời ở các thi nhân xa. - Bài thơ là nét đặc sắc trong ngòi trữ tình thể hiện đợc tình cảm chân thành, sâu nặng của tác giả đối với bạn đ- ợc bộc lộ rất cảm động, trong đó ẩn giấu tâm sự kín đáo, khao khát hoài vọng của chính nhà thơ.
- Hiểu được bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo của con người cho đất nước, nỗi niềm nhớ quê hương và ngậm ngùi xót xa cho thân phận Đỗ Phủ. - Hoàn cảnh ra đời; Năm 776 Đỗ Phủ đến Quỳ Châu ông đã sáng tác chùm thơ Thu Hứng nổi tiếng gửi gắm nỗi niềm,thương nhớ quê hương. => Hai câu thơ đầu với vài nét chấm phá tác giả đã dựng lên bức tranh về mùa thu vừa quen, vừa lạ, vừa tiêu điều,tàn tạ, hiu hắt, buồn nhưng lại.
Con thuyền tượng trưng: thân phận đơn chiếc, dạt trôi, phiêu bạt của cuộc đời Đỗ Phủ, song con thuyền ấy luôn gắn bó với quê hương.