MỤC LỤC
* Khái niệm : Thế năng của điện tích đặt tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích tại điểm đó. Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện trường tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
-Khái quát kiến thức toàn bài , nhấn mạnh trọng tâm. -Yêu cầu học sinh tính điện tớch cuỷa tuù ủieọn. -Yêu cầu học sinh tính điện tớch toỏi ủa cuỷa tuù ủieọn. Yêu cầu học sinh tính điện tớch cuỷa tuù ủieọn. -Lập luận để xem như hiệu điện thế không đổi. - Yêu cầu học sinh tính công. - Yêu cầu học sinh tính hiệu ủieọn theỏ U’. - Yêu cầu học sinh tính công. -Y/C HS đọc đề phân tích bài toán. -Định hướng giải. -Gọi 1 HS lên bảng giải -Nhận xét đánh giá bài toán. - Viết công thức, thay số và tính toán. - Viết công thức, thay số và tính toán. -Viết công thức, thay số và tính toán. - Tính công của lực điện khi đó. -HS thuùc hieọn Y/C cuỷa GV -Định hướng giải : Sử dụng công thức Qmax = C .Umax vậy phải tìm Umax dựa vào dữ kiện bài toán -1 HS đại diện lên bảng -lắng nghe ghi nhận. c) Công của lực điện khi điện tích của tụ giảm ẵ.
Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. -GV những kiến thức cơ bản đã học trong bài nhấn mạnh trọng tâm. -Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị phần tiếp theo của bài. -lắng nghe và nhớ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. -Đặt câu hỏi kiểm tra. -Nhận xét câu trả lời. -Trả lời cac scâu hỏi của GV +ĐỊnh nghĩa cường độ dòng điện ? +Dòng điện không đổi là gì ? Biểu thức ? -laéng nghe. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -GV dùng mô hình người nâng các. quả cầu và cho chúng lăn trên các máng nghiên để HS nắm cơ chế hoạt động củ nguồ điện. - Giới thiệu công của nguồn điện. - Y/C HS đọc và nắm khái niếmuất điện động cảm ứng - Giới thiệu công thức tính suất điện động của nguồn điện. - Giới thiệu đơn vị của suất điện động của nguồn điện. -Yêu cầu học sinh nêu cách đo suất điện động của nguồn điên. -Giới thiệu điện trở trong của nguoàn ủieọn. -lắng nghe và tư duy. - Ghi nhận công của nguồn điện. -Đọc và ghi nhận khái niệm. - Ghi nhận công thức. -Ghi nhận đơn vị của suất điện động của nguồn điện. - Nêu cách đo suất điện động của nguoàn ủieọn. - Ghi nhận điện trở trong của nguoàn ủieọn. Suất điện động của nguồn điện 1. Coõng cuỷa nguoàn ủieọn. Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện a) ẹũnh nghúa(SGK). Pin Vôn-ta là nguồn điện hoá học gồm một cực bằng kẻm (Zn) và một cực bằng đồng (Cu) được ngâm trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loảng. Do tác dụng hoá học thanh kẻm thừa electron nên tích điện âm còn thanh đồng thieỏu electron neõn tớch ủieọn dửụng. Suất điện động khoảng 1,1V. b) Pin Lôclaêngseâ(SGK).
- Yêu cầu học sinh viết công thức, suy ra và thay số để tính công của lực lạ.
+ Biểu thức tính nhiệt toả ra và công suất toả nhiệt trên vật dẫn khi có dòng diện chạy qua ?. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Y/C HS đọc đề tóm tắt phân.
-Dẫn dắt để HS thấy được a có cùng đơn vị với R và được gọi là điện trở trong của nguồn điện -Y/C HS dùng phép biến đổi toán học tìm I từ đó phát biểu ĐL Oâm cho toàn mạch. Hoạt động 4 ( 10 phút) : Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch, mối liên hệ giữa định luật Ôm với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, hiệu suất của nguồn điện.
-GV nhắc lại các khái niệm đèn sáng bình thường ; HĐT định mức và công suất định mức ghi trên các dụng cụ tiêu thụ điện năng. -Hoàn thnàh C5 + C6(Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn). -Tính điện trở mạch ngoài. -Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. -Tính HĐT mạch ngoài. -Tính cường độ dòng điện chạy qua từng bóng đèn. - So sánh và rút ra kết luận. -Tự tính công suất và hiệu suất cuûa nguoàn. -HS lên bảng vẽ mạch điện. -Tính điện trở của bóng đèn. Điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn. Điện trở mạch ngoài RN =. a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguoàn. b) Cường độ dòng điện chạy qua đèn.
-Y/C HS áp dụng ĐL Oâm toàn mạch tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và công suất của bóng đèn khi đó. -Laộng nghe ruựt kinh nghieọm -Nhận nhiệm vụ học tập RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
-Rèn luyện đức tính trung thực , cần cù , cẩn thận , chính xác khoa học .Phát huy khả năng làm việc đọc lập của HS. - Thu bài kiểm tra và nhận xét kỉ luật giờ kiểm tra - BTVN : Oân tập tính chất dẫn điện cuae kim loại đã học ở THCS và ĐL Oâm cho toàn mạch , Định luật Jun – Len xơ.
+ Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt. Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ nhất 30cm và cách dòng thứ hai 20cm.
-Hướng dẫn học sinh chọn hệ toạ độ=>lập luận để dẫn đến kết luận về chuyển động của hạt điện tích. Kết luận: Quỹ đạo của một hát điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẵng vuông góc với từ trường, có bán kín.
Cảm ứng từ →B do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra trên đường thẳng hạt điện tích chuyển động có phương vuông. -BTVN : Các bài tập còn lại SBT -Lắng nghe rút kinh nghiệm -Nhận nhiệm vụ học tập.
+ Xác định phương chiều và độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt ủieọn tớch.
* Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -GV đặt vấn đề : GV trình bày. hiện tượng cảm ứng xuất hiện trong trường hợp khối kim loại chuyển động trong từ trường =>. Đưa ra khái niệm dòng điện Fu- coâ. + Đĩa kim loại quay trong từ trường thì sẽ sinh ra hiện tượng gì ? Khi nào thì đĩa quay đều ? +Khi ngắt dòng điện thì hiện tượng gì xảy ra đối với đĩa kim loại ?. -Lắng nghe GV giới thiệu. - Quan sát thí nghiệm. -Đại diện HS trả lời các câu hỏi cảu GV. - Quan sát thí nghiệm. Ở các thí nghiệm trên, khi bánh xe và khối kim loại chuyển động trong từ trường thỡ trong theồ tớch cuỷa chuựng cuaỏt hieọn dòng điện cảm ứng – những dòng điện Fu-cô. Theo định luật Len-xơ, những dòng điện cảm ứng này luôn có tác dụng chống lại sự chuyển dơiứ, vỡ vậy khi chuyển động trong từ trường, trên bánh xe và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng, những lực ấy gọi là lực hãm điện từ. +Trong trường hợp nào thì tấm kim loại dừng lại nhanh?. +Vì sao tấm kim loại dao động giữa hai cực của nam châm thì dừng lại nhanh hơn ?. -Kết luận : ĐỊnh nghĩa khái niệm dòng Fu-cô ?. -Suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV. -Lắng nghe kết luận của GV. Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất và ứng dụng cảu dòng Fu-cô. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản. -GV giới thiệu về ứng dụng của dòng Fu-coâ. +Dòng fu-cô có lợi : Ứng dụng làm phanh điện từ của các xe ôtô hạng nặng và trong công tơ điện. +Dòng fu-cô có hại : Sự xuất hiện dũng fu-cụ trong lừi sắt của mỏy bieán theá ?. -Lắng nghe những ứng dụng của dòng Fu-cô. -Lắng nghe ghi nhận. -Lắng nghe ghi nhận. Tính chất và công dụng của dòng Fu-coâ. + Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của những lực hãm điện từ. Tính chất này được ứng dụng trong các bộ phanh điện từ của những ôtô hạng nặng. + Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ trong khối kim loại đặt trong từ trường biến thiên. Tính chất này được ứng dụng trong các lò cảm ứng để nung nóng kim loại. + Trong nhiều trường hợp dòng điện Fu-cô gây nên những tổn hao năng lượng vô ích. Để giảm tác dụng của dòng Fu-cô, người ta có thể tăng điện trở của khối kim loại. + Dòng Fu-cô cũng được ứng dụng trong một số lò tôi kim loại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. -Nhận xét đánh giá tiết dạy. - Tóm tắt những kiến thức cơ bản. -Ruựt kinh nghieọm -Nhận nhiệm vụ học tập. + Nắm được định nghĩa và phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ. + Phát biểu được định luật Len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. Giải các bài tập liên quan. Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS Nội dung cơ bản. -GV nêu các lưu ý khi giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. -Ghi nhận * Những lưu ý khi giải bài toán cảm ứng điện từ :. + Trong một từ trường đều →B, từ thông qua một diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẵng được xác định bởi biểu thức: Φ = BScosα. + Khi giải bài tập cần xác định được góc α hợp bởi véc tơ cảm ứng từ B→ và pháp tuyến →ncủa mặt phẵng vòng dây. Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông φ càng lớn. Khi một mạch điện chuyển động trong từ trường thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện được đo bằng tích của cường độ dòng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch: ∆A = IBS = I.∆Φ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Yêu cầu giải các bài toán 3 – 147 và. -Giải các bài tập theo Y/C của GV. - Giải thích lựa chọn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Y/C HS lên bảng vẽ hình. từng trường hợp và xác định chiều của dòng điện cảm ứng. -GV nhận xét và sửa bài. -Yêu cầu học sinh viết công thức xác định từ thông Φ. -Y/C HS xác định góc giữa →B và →n trong từng trường hợp -Nhận xét và gọi một HS đại diện lên bảng thay số tính Φ. -Ca nhận thực hiện Y/C của GV. -Xác định góc giữa →B và →n trong từng trường hợp và thay số để tính Φ trong từng trường hợp đó. -Thực hiện Y/C của gV. a) Dòng điện trong (C) ngược chiều kim đồng hồ. b) Dòng điện trong (C) cùng chiều kim đồng hồ. Xét mạch kín (C) đặt trong từ trường không đổi, để tạo ra sự biến thiên của từ thông qua mạch (C), phải có một ngoại lực tác dụng vào (C) để thực hiện một dịch chuyển nào đó của (C) và ngoại lực này đã sinh một công cơ học.
-Quan sỏt theo dừi HS làm bài đảm bảo trung thực , công bằng giữa các HS. - Thu bài kiểm tra và nhận xét kỉ luật giờ kiểm tra -Nộp bài kiểm tra.
+ Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhaát (fmin, Dmax). Điểm cực viễn. Điểm cực cận. + Khi maột khoõng ủieàu tieỏt, ủieồm treõn truùc cuỷa mắt mà ảnh tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn CV. Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rỏ. + Khi maột ủieàu tieỏt toỏi ủa, ủieồm treõn truùc cuỷa mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận CC. Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rỏ. Càng lớn tuổi điểm cực cõùn càng lựi xa mắt. + Khoảng cách giữa CV và CC gọi là khoảng nhìn rỏ của mắt. OCV gọi là khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi là khoảng cực cận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -GV gợi ý HS phân tích để từ. đú nờu điều kiện nhỡn rừ vật -ĐỊnh nghĩa và chỉ trên hình vẽ gốc trông vật và năng suất phân li cuûa maét. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ 2 vật có cùng gốc trông vật và khác gốc trông để minh hoạ .Hãy nêu nhận xét về kích thước ảnh của các vật qua thuỷ tinh thể dưới cuứng goỏc troõng ?. -Trường hợp nào mắt còn nhìn thấy ảnh của vật ?. -Nêu khái niệm năng suất p.li ?. -Nghe GV hướng dẫn -Thực hiện Y/C của GV. -Đại diện 1 HS lên bảng thực hieọn Y/C. -Suy nghĩ trả lời -Nêu khái niệm. Naêng suaát phaân li cuûa maét. + Góc trông vật AB là góc tưởng tượng nối quang tâm của mắt tới hai điểm đầu và cuối của vật. + Góc trông nhỏ nhất ε = αmin giữa hai điểm để mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó gọi là năng suất phân li của mắt. Khi đó, ảnh của 2 điểm đầu và cuối của vật được tạo ra ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận nhau. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. -GV đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ. -Nhận xét cho điểm. -Đặt vấn đề : Trong thực tế mắt có các tật gì ? Nguyên. -Trả lời các câu hỏi của GV. +Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện quang học ? +Trình bày các hoạt động và các đặc điểm sau của mắt : Điều tiết , điểm cực cận , điểm cực viễn , khoảng nhỡn rừ -Nghe GV nhận xét. -Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. nhân nào gây ra các tật đó ? Cách khắc phục các tật đó ra sao ?. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Y/C HS nhắc lại khái niệm về độ. -GV lập luận và giới thiệu cho HS các tật về quang học và đặt vấn đề quan tâm đến hai tật phổ biến về quang học là cận htị và viễn thị. -Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm tật cận thị của mắt hày nêu nguyên tắc và phương án sửa ?. -Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm tật viễn thị của mắt hày nêu nguyên tắc và phương án sửa ?. -Hướng dẫn phân biệt sự khác nhau giữa mắt lão thị và viễn thị. -Nhắc lại khái niệm độ tụ -Nghe GV lập luận. -Nêu phương án khắc phục tật cận thò. -Tìm hiểu theo hướng dẫn của Gv. -Nêu phương án khắc phục tật vieãn thò. -Nghe GV hướng dẫn để tiếp nhận kiến thức mới. -Phân biệt được sự khác nhau giữa mắt lão thị và viễn thị. Các tật của mắt và cách khắc phục 1. Mắt cận và cách khắc phục. - Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ ở một điểm trước màng lưới. Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để có thể nhìn rỏ vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết. Mắt viễn thị và cách khắc phục a) Đặc điểm. -Nêu đặc điểm của ảnh cuối cùng từ đó HS có thể nêu điều kiện quan sát được vật qua kính hiển vi .-Định nghĩa ngắm chừng nói chung và các loại ngắm chừng -Vì sao để mắt khi quan sát đỡ mỏi thì nắgm chừng ở cực viễn -Gọi 2 HS lean bảng vẽ sự tạo ảnh của 1 vật qua kính hiển vi đối với các cách ngắm chừng.