Hoàn thiện quy định pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự

MỤC LỤC

Nguyên nhân vi phạm các quy định về thời hạn

Pháp luật tố tụng hình sự hiện hành hiện chưa hoàn thiện Chỉ một thời gian ngắn sau khi có hiệu lực, Bộ luật tố tụng hình sự năm

Trường hợp lệnh bắt khẩn cấp của người chỉ đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; của người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng, thì thực tế không thể áp dụng được quy định tại điều 86, khoản 3 bộ luật tố tụng hình sự: "trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ phải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp…", vì lệnh bắt khẩn cấp thực hiện ở hải đảo, biên giới xa xôi hoặc hành trình của máy bay, tàu biển có khi kéo dài hàng tháng mặc nhiên phải tạm giữ người bị bắt quá hạn 3 ngày, thậm chí là hết 9 ngày mà không có một sự phê chuẩn gia hạn tạm giữ nào, và cùng không một hoạt động điều tra ban đầu nào được tiến hành đối với người bị bắt, vì những người có thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp, lệnh tạm giữ trong trường hợp cụ thể này không có thẩm quyền điều tra. - Do quy định các tính thời hạn tạm giữ không được quá 3 ngày (đêm) kể từ khi cơ quan điều tra nhận được kể từ khi cơ quan điều tra nhận người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú, người bị bắt theo quyết định truy nã và có thể gia hạn 2 lần, mỗi lần 3 ngày, thực tế chỉ áp dụng được đối với việc tạm giữ theo quyết định của cơ quan điều tra, không thể áp dụng cho những trường hợp khác mà người có quyền ra quyết định tạm giữ không phải là người thuộc cơ quan điều tra (như người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; người không thuộc cơ quan điều tra ra quyết định tạm giữ gia hạn giữ thực tế là vi phạm quy định thời hạn tạm giữ, không thể tránh khỏi). Trong năm 2003, có 35 người bị kỷ luật, trong đó có 05 trường hợp bị Chánhán Toà án nhân dân tối ca ra quyết định cách chức chức danh thẩm phán, 26 trường hợp bị khiển trách, cảnh cáo về Đảng hoặc chính quyền; 04 trường hợp bị đình chỉ công tác để điều tra về hành vi nhận hối lộ và có một tập thể Ban cán sự Đảng toà án nhân dân cấp tỉnh bị kỷ luật với hình thức cảnh cáo" [7, tr.18].

Hoặc nếu có phương tiện thông tin nhanh chóng, kinh phí đầy đủ, thì việc bắt người đang có lệnh truy nã ở các địa phương xa cơ quan điều tra ra quyết định truy nã sẽ không có việc vi phạm thời hạn tạm giữ theo điều 86 Bộ luật tố tụng hình sự xảy ra đùn đẩy việc giao nhận người người bị bắt giữa cơ qan bắt svà cơ quan ra quyết định truy nã, vì thiếu kinh phí dẫn đến tạm giữ quá hạn. Nếu đánh giá trình độ hiểu biết pháp luật, năng lực chuyên môn của những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, dù vô tình hay cố ý vi phạm các quy định của pháp luật về thời hạn, là nguyên nhân về chất, thì với cơ sở trang thiết bị thiếu, lạc hậu, tổ chức bộ máy các cơ quan pháp luật còn mỏng như hiện nay là nguyên nhân về lượng gây ra tình trạng không bảo đảm được các thời hạn của quy trình sử dụng.

Một số kiến nghị

Sửa đổi, bổ sung các quy định về thời hạn trong Bộ luật tố tụng hình sự

    Việc quy định này cho phép các đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, cơ quan Kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển có thẩm quyền tiến hành các hoạt động điều tra như là cơ quan điều tra chuyên trách đối với hành vi phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch người phạm tội rừ ràng, ớt nghiờm trọng, khụng phải chỉ tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu (như các cơ quan khác. được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân) hoặc điều tra ban đầu đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp. Đó là một sự rút ngắn thời hạn điều tra khó có thể thực hiện được đối với khả năng thực tế của các đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, cơ quan Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển chỉ làm nhiệm vụ điều tra không chuyên trách, hay nói đúng hơn, chỉ có thể tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu, rồi chuyển hồ sơ cho cơ quan chuyên trách trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án, y như các trường hợp phạm tội nghiêm trọng hoặc phức tạp. Sở dĩ dự kiến thời hạn bốn mươi ngày, vì theo điều 245 Bộ luật tố tụng hình sự, Toà án cấp phúc thẩm có quyền hoãn phiên toà trong trường hợp vắng mặt kiểm sát viên hoặc những người tham gia tố tụng trong thời hạn không được quá ba mươi ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà; cộng thêm với thời gian thực tế diễn tiến một phiên toà phúc thẩm có thể kéo dài đến mười ngày.

    Thời hạn tạm giam trong trường hợp Toà án cấp phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại được quy định tại điều 250 khoản 5 Bộ luật tố tụng hình sự, nhưng vẫn quy định chưa thật cụ thể: "Trong trường hợp huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại mà thời hạn tạm giam đối với bị cáo đã hết và xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo là cần thiết, thì Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định tiếp tục tạm giam bị cáo cho đến khi Viện kiểm sát hoặc Toà án cấp sơ thẩm thụ lý lại vụ án.". Theo quy định tại điều 289 Bộ luật tố tụng hình sự, nếu Hội đồng giám đốc thẩm quyết định huỷ bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại vụ án ở cấp sơ thẩm hoặc ở cấp phúc thẩm thì trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày ra quyết định, hồ sơ vụ án phải được chuyển cho Viện kiểm sát cùng cấp để điều tra lại hoặc chuyển cho Toà án có thẩm quyền để xét xử lại theo thủ tục chung.

    Một số kiến nghị về cán bộ tiến hành tố tụng

      Mức lương tối thiểu của kiểm soát viên, thẩm phán các cấp là thấp cùng phụ cấp ít ỏi, không đủ bù đắp các chi phí sinh hoạt hàng ngày của kiểm soát viên, thẩm phán… cũng như tái tạo lao động đã hao phí bởi vì lao động của kiểm soát viên trong hoạt động kiểm soát, của thẩm phán trong công tác xét xử, của cán bộ điều tra hoạt động nghiệp vụ mình, là một loại lao động trí óc đặc biệt, đầu tư nhiều chất xám, thậm chí với người làm công tác điều tra, còn đầu tư cả thể lực, tốn rất nhiều công sức. Đối với các chức danh công chức làm công tác chuyên môn nghiệp vụ toà án, phương châm của ngành là ưu tiên xét tuyển dụng đối với các trường hợp có trình độ tiến sĩ, thạc sỹ luật hoặc tốt nghiệp Đại học Luật hệ chính quy đạt khá trở lên, nếu còn chỉ tiêu mới tổ chức thi tuyển đối với các trường hợp khác có bằng tốt nghiệp đại học Luật hệ chính quy, nhằm từng bước tiêu chuẩn hóa, khắc phục dần tình. Có như thế mới thực hiện được phương hướng "Xây dựng đội ngũ thẩm phán, thư kỳ tòa án, điều tra viên, kiểm sát viên, công chứng viên, giám định viên, luật sư… có phẩm chất chính trị và đạo đức chí công vô tư, có trình độ quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã vạch ra và "xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực là yếu tố quyết định chất lượng của bộ máy Nhà nước".

      Một khía cạnh nhỏ trong công tác tổ chức cán bộ là cũng cần phải xử lý nghiêm khắc, công khai, triệt để những cán bộ tiến hành tố tụng có những hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp, cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định pháp luật tố tụng hình sự nói chung, xâm phạm đến sự hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nước, làm thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp về danh dự, nhân phẩm, vật chất của công nhân. Cần nghiên cứu việc thành lập Cảnh sát tư pháp chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ phiên tòa, dẫn giải bị can, bị cáo, bảo vệ trại tạm giam, nhà tạm giữ, hỗ trợ công tác thi hành án hình sự… Hiện nay cơ quan điều tra làm nhiệm vụ "vừa đá bóng vừa thổi còi" trong việc bắt - giam - tha, nên giao cho tổ chức Cảnh sát tư pháp quản lý việc giam giữ và chấp hành nghiêm chỉnh việc bắt - giam - tha theo lệnh hợp pháp cảu những người có thẩm quyền luật định.