Bài học về từ đồng âm và ứng dụng trong tạo hình nặn con vật quen thuộc

MỤC LỤC

TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK + Yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho con vật ( các bộ phận). -Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm(bài tập1 mục III) ; Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm(2 trong 3 từ ở BT2);bước đầu hiểu được tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả vẻ thanh bình của nông thôn đã làm ở tiết trước. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Viết bảng câu: Ông ngồi câu cá Đoạn văn này có 5. - Em có nhận xét gì về hai câu văn trên?. - Nghĩa của từng câu trên là gì?. Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài tập 2. - Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên KL: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời. - Gọi HS đọc yêu cầu bài và bài mẫu. - HS đọc yêu cầu bài tập. H: Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng?. - GV nhận xét lời giải đúng. mỗi câu có 1 từ câu nhưng nghĩa của chúng khác nhau. + Từ câu trong Ông ngồi câu cá là bắt cá tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở 2 đầu dây. + từ câu trong Đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu. + hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau. + ba má: ba là bố, người sinh ra và nuôi dưỡng mình. + ba tuổi: ba là số liên tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên. + bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp/ họ đang bàn về việc sửa đường. + nhà cửa ở đây được xây dựng hình bàn cờ/ Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay. + Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ đồng âm là tiền tiêu. - tiền tiêu: chi tiêu. - tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch - HS đọc. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc câu đố và tìm các từ đồng âm. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh;biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Đồ dùng dạy học. -Sách báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ. - HS kể lại theo tranh 2 đoạn câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu của bài. Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học. + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hoà bình, chống chiến tranh?.

- HS kể trong nhóm 4, cùng nhận xét bổ xung cho nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện mà các bạn trong nhóm mình kể. -5- 7 HS thi kể chuyện của mình trước lớp - HS khác nghe và hỏi lại về nội dung ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí sôi nổi, hào hứng trong lớp. Thực hành : Nói “Không” đối với các chất gây nghiện (tiếp). -N êu đ ược một số tác hại của ma tuý,rượu,bia,thuốc lá. Từ chối sử d ụng rượu,bia,thuốc lá,ma tuý II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. a/ Giới thiệu bài:. b/ Các hoạt động:. Nêu tác hại của rượu, bia?. Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”. MT: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà vẫn có người làm. Từ đó có ý thức tránh xa nguy hiểm. Cách tiến hành:. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV chuẩn bị và phổ biến luật chơi. Bước 2: GV nhắc nhở HS khi chơi. MT: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. - GV Tổ chức và hướng dẫn. Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm. GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. 2/ Trong trường hợp doạ dẫm, ép buộc, chúng ta phải làm gì?. 3/ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?. GV kết luận. Củng cố dặn dò: Về nhà chuẩn bị cho giờ sau. Bước 3: Thảo luận cả lớp. - Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiéc ghế?. - Tại sao khi đi qua chiếc ghế, phải đi chậm để không chạm vào ghế?. - Tại sao có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm bạn chạm vào ghế?. - Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế?. Tại sao có người lại tự mình tự ngã vào ghế?. HĐ2: Thảo luận. - Các nhóm đọc tình huống, các nhóm nhận vai và thể hiện, các nhóm khác nhận xét góp ý. - Các nhóm trình diễn. lớp đóng góp ý kiến nhận xét. IV-Rút kinh nghiệm:. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I.Mục tiêu. -Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-met vuông. -Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. HSKT: Biết làm các bài đơn giản. Đồ dùng – dạy học.  Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) SGK.  Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SGK. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học. 2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li-mét vuông. a) Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông. - GV nêu : Trong thực tế hay trong khoa học, nhiều khi chúng ta phải thực hiện đo những dịên tích rất bé mà dùng các đơn vị đo đã học thì chưa thuận tiện. Vì vậy người ta dùng một đơn vị nhỏ gọi là mi-li-mét vuông. - GV treo hình vuông minh hoạ như SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1mm. Sau đó yêu cầu : hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. - 2 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi và nhận xét. - HS nghe GV giới thiệu. - HS : Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. hãy nêu cách ký hiệu của mi-li-mét vuông. b) Tìm mỗi quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu HS tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. - GV hỏi : diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm ?. - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột. - GV nêu yêu cầu : Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn. - GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau đó viết vào bảng đơn vị đo diện tích. - GV yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác. - Vậy hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần. a) GV viết các số đo diện tích lên bảng, chỉ số đo bất kỳ cho HS đọc. b) GV đọc các số đo diện tích cho HS viết, yêu cầu viết đúng với thứ tự.

- HS nêu : Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. + GV nêu một số bài văn đúng yêu cầu và sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo cách trình bày khoa học. + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến - Yêu cầu HS thảo luận và tìm cách sửa - Trả bài cho HS.

- Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình. - Dặn HS sưu tầm tranh, ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn hàng ngày để học tốt bài sau.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.