MỤC LỤC
Mục tiêu: - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống.
- Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận trả lời các CH trong SGK. Mục tiêu: Biết : - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.
- Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (so sánh). - 2 học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giỏo viờn theo dừi cỏch làm để kịp thời sửa. Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày.
- Giáo viên nhấn: Chất độc màu da cam gây ra thảm họa về môi trường: với cây cỏ, muôn thú, đặc biệt là ảnh hưởng tới con người vô cùng tàn khốc. - Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng của lỏ đơn cần viết gọn, rừ,thể hiện rừ nguyện vọng cá nhân. + Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động của Đội Tình Nguyện, xem đó là những hoạt động nhân đạo rất cần thiết.
+ Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia vào tổ chức này để được góp phần giúp đỡ các nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét - Lớp nhận xét theo các điểm giáo viên gợi ý - Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức. - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp, khen thưởng học sinh viết đúng yêu cầu - Nhận xét tiết học.
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần. - Giáo viên liên hệ một số địa phương để giới thiệu cho học sinh biết một số biện pháp khác ở địa phương.
- Học sinh trình bày và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất trồng.
- Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. - Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đó. Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ sau khi đã hoàn chỉnh.
Củng cố HS nhắc lại cách viết đầu thanh trong các tiếng có chứa ưa , ươ. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích.
Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia hoặc đã nghe, đã đọc).
- Ghi đề lên bảng - 1 học sinh đọc đề Gạch dưới những từ quan trọng trong đề - Học sinh phân tích đề. “Kể lại câu chuyện mà em biết đã chứng kiến hoặc tham gia nói lên tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”. - Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập → kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi veà yự nghúa caõu chuyeọn.
Mục tiêu: - Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III) ; đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
+ Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học.
+ Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. → Cả lớp theo dừi. a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế. nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút. → Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn ; giữ vệ sinh môi trường, diệt các côn trùng gây bệnh. + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió - Khi quan sát biển, tg đã có những liên.
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác). - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. → Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. - Dòng sông được quan sát từ đâu? - Từ trên 1 độ cao đặc biệt - trên đỉnh núi Voi, nhỡn xuyeõn qua bieồn sửụng, bieồn, maõy đọng ngang chừng núi mới thấy được dòng sông mờ mờ, thấp thoáng như một dãy lụa uốn lượn phía dưới. - Vị trí quan sát có lợi thế gì? - Từ vị trí này, người ta có thể nhìn thấy dòng sông giữa một không gian rộng lớn đến hết tầm mắt, nhận thấy mối giao hòa giữa con sông với muôn vật xung quanh. - Dòng sông hiện ra như thế nào từ vị trí quan sát đó?. - Từ vị trí rất cao nhìn xuống dòng sông hiện ra với 1 vẻ huyền ảo dưới màn sương mờ, dưới bóng núi, tầng mây, những lớp lớp cây rừng, dòng sông trông mềm mại như 1 dải lụa đào, im lặng, nhỏ bé và hiền lành giữa núi rừng rộng lớn. - Con kênh được quan sát vào những thời. điểm nào của ngày? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. - Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?. - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày:. + sáng: phơn phớt màu đào. + giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt. - Những câu văn nào trong đoạn tả con kênh Mặt trời thể hiện những liên tưởng của tg khi quan sát con kênh?. - Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều. + Thủy ngân: kim loại lỏng, trắng như bạc, thường dùng để tráng gương, làm cặp nhiệt độ. - Nêu tác dụng của những liên tưởng khi. quan sát và miêu tả con kênh? - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép. của mình khi thực hành quan sát cảnh sông. nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát. + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn maãu. - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. - Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những. Củng cố - Hoạt động lớp. - Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. - Giáo viên nhận xét. MỤC TIÊU :- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. CHUẨN BỊ :- Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường. - Một số loại rau xanh , củ quả còn tươi. Dao thái , dao gọt. Phiếu học tập. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Bài cũ : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. Bài mới : Chuẩn bị nấu ăn. a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học. - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính HĐ1 : Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm. - Tóm tắt các ý trả lời của HS : Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm.